Hụt hẫng trong văn hóa chà o?

vnn| 19/01/2013 09:50

(NHN) Mới đây, một cô gái đã lỡ miệng vơ đũa cả nắm với những người có sinh quán ở một tỉnh, phải chà o diễn đà n để xin lỗi, nhưng tự xưng mình là  cháu! Có một cách nà o cất lời chà o trước, như lời tự giới thiệu: vừa đủ thân mật để tranh thủ, mà  vẫn giữ được khoảng cách, vẫn đầy tự trọng?

Gần cuối đời nhìn lại, U60 tôi thấy mỗi năm qua đi như một cú lướt qua mình trên cầu thang khu tập thể của một vị hà ng xóm hoặc sà nh điệu mà  xưng xỉa trong mùi thơm của nước hoa ngoại, hoặc sự gườm gườm của một đầu gấu nử­a chí phèo. Họ hầu như chẳng thèm chà o hửi gì bạn.  Một đặc tính của thời buổi @ là  khan hiếm tiếng chà o. Tuy nhiên điửu nà y đã có những căn nguyên thâm căn cố đế, dẫn tới một nguyện vọng tột bậc hôm nay là  phải cách mạng hóa văn hóa chà o hửi?

Khủng hoảng tiếng chà o

Một di sản của văn hóa Việt là  câu tiếng chà o cao hơn mâm cỗ, rất đắc dụng trong vai trò cân bằng những câu kiểu như một miếng giữa là ng. Câu nà y đến nay sức thuyết phục dường như giảm sút, chắc vì hoạt động văn hóa của người Việt ngà y một phong phú hơn là  văn hóa ẩm thực kiểu là ng xã.  Nhưng cao hơn mâm cỗ tuyệt ở chỗ nó nhấn mạnh giá trị tinh thần, chống những cuộc chơi số lượng, duy vật tầm thường, kiểu cưới vợ mấy trăm mâm... Thời bao cấp có bà i Chim và nh khuyên để dạy trẻ con cách chà o hửi từ nhử. Chắc có một chút Khổng giáo trong bà i qua câu gọi dạ bảo vâng, nhưng vấn đử ở chỗ khác.  Có một bạn nước ngoà i dự ăn cỗ ở Việt Nam rất kinh ngạc vử thể thức chà o của Việt Nam. Nó như một nghi lễ. Cha hoặc mẹ dẫn đứa bé đi một vòng, chỉ và o từng người, (giống như trong bà i hát vử chim và nh khuyên), rồi nói: chà o bác đi, hoặc chà o anh, chà o cô đi, căn cứ theo thứ bậc, tôn ti trong họ hà ng hang hốc. 

Аặc thù văn hóa của riêng Việt Nam nà y gây xáo động cho nhân sinh quan của trẻ em. Có những người đã già  lại chỉ chà o là  anh/chị (!), trong khi có những anh chích chòe lại phải chà o, phải gọi là  bác, thậm chí là  ông.  Bọn trẻ khi lớn dần lên (mà  không có tập tiếp theo của bà i ˜Chim và nh khuyên để dạy văn hóa chà o hửi), trở nên quái hơn, chúng bắt đầu thể hiện chính kiến, thái độ qua chà o hửi. Chẳng hạn, mình lớn tuổi hơn bố mẹ nó thì nó cứ táng: ˜chà o chú™, để hạ thấp mình, do muốn nhạo, hoặc do muốn trừng phạt mình vử một hà nh tung nà o chúng cho rằng không xứng với tước hiệu bác, một tư cách được đặt cao hơn bố...  Còn các bé gái, khi chúng lớn lên thà nh thiếu nữ, chúng bắt đầu tìm cách lướt qua người quen biết nhiửu tuổi hơn mà  không chà o, có phải do ánh xạ buồn của câu ra ngõ gặp gái.

Vừa thừa, vừa thiếu

Một vị tiến sĩ người Tiệp sống lâu năm ở Hà  Nội, hay ra chợ thời bao cấp, rất ấn tượng vử sự phong phú trong văn hóa chà o của người Việt, thể hiện trong một trạng từ khó dịch sang tiếng nước ngoà i: đon đả.  Nhưng ông cũng nhận thấy có hôm, ông không mua gì ở hà ng quen, thì tiếng chà o từ phía ấy, hoặc gượng ép, hoặc không nghe rõ... 

Ngược lại, người Việt sau khi mua bán xong cũng ít chà o nhau, cho dù văn hóa hà ng cá hà ng tôm, chợ búa không phải là  một đặc thù của các chợ, nay hầu như thà nh chợ cóc™, cạnh các khu dân cư.  Người Pháp với vốn văn hóa Việt tích từ nhiửu thế kỷ, giải thích kử¹ cà ng vì sao ăn cơm chử­a cũng thà nh một câu chà o. Аó là  vì người Việt xưa thường dạy sớm từ canh bốn, canh năm, nấu cơm ăn bữa chính rồi đi là m đồng; bữa trưa ngoà i ruộng thường chỉ có củ khoại củ sắn thay cơm... Vì vậy, câu chà o nói vử bữa trưa đà ng hoà ng, thật ra không có kia, thể hiện thiện chí mong ước nhau là m ăn sung túc, để cuộc sống, quan hệ đồng nghĩa với như bát cơm đầy...

Thật vậy, các hình thái chà o hửi của người Việt thật đa dạng, tạo thuận tiện cho một cộng đồng kính nhường lẫn nhau. Bâng quơ kiểu Bác (đi) đâu đấy?, cũng là  câu chà o mà  không nhất thiết nhận được thông tin chính xác vử hướng đích của người được chà o, nên nhận xét là  người Việt tò mò, moi móc, như một tử báo nà o từng viết, e hơi quá lời. Ngược lại, do đặc thù nói ở trên vử sự rắc rối vử nhân xưng trong quan hệ giữa người Việt với nhau, văn hóa chà o bị hụt hẫng, gây khó khăn cả cho người muốn cất lời chà o.  Một thời tôi phiên dịch trong một tập thể có chuyên gia nước ngoà i tham gia. Có vị chuyên gia phà n nà n là  những người trẻ tuổi, có cả nữ, khi bước và o xưởng, thường tử ra bẽn lẽn, nhưng không chà o. Tôi giải thích, chẳng hạn, vì khi còn nhử, mỗi lần bước và o nhà  ăn tập thể, bọn trẻ chúng tôi chà o: chúng cháu chà o các ông các bà  các bác các chú các cô các anh các chị các em ....  Chúng tôi bị các vị bử trên nhạo là  chúng mà y cứ cạc cạc như lũ vịt, gây bức bối... Các chuyên gia cũng đưa ra nhận xét là  họ, dù trẻ, chà o tập thể người Việt là  chà o các bạn thì không sao, nhưng chỉ thấy các bậc cao tuổi ở Việt Nam là  có quyửn xúc tiến quan hệ trên một tư cách như vậy trong một cộng đồng nhiửu lứa tuổi. 

Cần giải pháp cấp thiết

Hôm nay, các cô gái hẳn là  khó xử­, khi những bậc gia trưởng ngay trong cơ quan cằn nhằn loanh quanh lúc anh lúc chú. Rồi, đôi khi những bà  cụ già  hà ng rong gọi đà n ông U60 như tôi, cả U50 nữa là  bác, thậm chí là  ông, tự xưng là  cháu!  Vậy chúng ta có nên đử xuất với các nhà  văn hóa, cần trung tính hóa tiếng chà o? Có nên xây dựng quy tắc ứng xử­ của công dân, bắt đầu từ chuẩn hóa cách chà o hửi? Trước mặt, việc xây dựng tập quán chà o hửi trong thời buổi hội nhập đang trở nên cấp thiết, nếu không nói là  sinh tử­. Nếu các 9X, 10X... không được trang bị hệ thống tín hiệu đúng mực để xúc tiến giao thiệp với nhau, hoặc chỉ để chà o hửi lịch thiệp, xã giao, thì một tiếp cận thông thường có thể biến dạng va chạm, thậm chí xung đột.  Nếu không, chúng ta còn tiếp tục phải đọc những tin vử các nam sinh, thậm chí nữ sinh, lấy mạng nhau chỉ vì một cái nhìn đểu (?!).

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • 5 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của văn học, nghệ thuật Thủ đô
    “Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng”, NSND Trần Quốc Chiêm - Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội khẳng định tại hội thảo “Văn học nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức sáng ngày 16/4/2025.
  • Xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với các hoạt động thực tế của ngành giáo dục Thủ đô
    Hàng trăm học sinh cùng các giáo viên tại các trường THPT trên toàn thành phố Hà Nội hào hứng cổ vũ cho các tác phẩm thể loại hòa tấu và đệm hát do các em học sinh thuộc các ban/nhóm nhạc thể hiện tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; qua đó cho thấy hiệu quả của Liên hoan các ban nhạc, nhóm nhạc học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội lần thứ II năm 2025 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức đã có sức thu hút và lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc mà ở đó tình cảm giữa thầy và trò, giữa các em học sinh với nhau thực sự gắn kết và gần gũi.
Đừng bỏ lỡ
Hụt hẫng trong văn hóa chà o?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO