tranh dân gian

"Đám cưới chuột" lên sân khấu xiếc
Chiều 13/12, Nhà hát Nghệ thuật xiếc và tạp kỹ Hà Nội đã tổ chức họp báo, giới thiệu vở diễn "Đám cưới chuột", vở diễn lấy cảm hứng từ bức tranh dân gian Đông Hồ chuẩn bị ra mắt khán giả...
  • Sách Tết Việt bìa phóng tác từ tranh dân gian Đông Hồ, bọc mành tre
    Góp vào “bàn tiệc sách Tết” xuân Giáp Thìn 2024, Thái Hà Books và Tạp chí Xưa và Nay vừa xuất bản cuốn sách “Tết Việt”. Đặc biệt, bìa sách được làm từ mành tre và tranh bìa phóng tác từ tranh dân gian Đông Hồ.
  • Trình UNESCO ghi danh nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là Di sản văn hóa thế giới
    Thủ tướng giao Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) phối hợp, hướng dẫn UBND tỉnh Bắc Ninh hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO công nhận nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • Triển lãm “Dòng tranh dân gian Hàng Trống”: Đối thoại giữa truyền thống và đương đại
    Tinh hoa của tranh dân gian Hàng Trống và sáng tạo mới của các nghệ sĩ đương đại từ dòng tranh này đã được giới thiệu với công chúng trong triển lãm “Dòng tranh dân gian Hàng Trống”. Triển lãm diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, số 50 Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội từ 6/4 đến ngày 16/4/2023.
  • Tranh dân gian Đông Hồ trên sân khấu ballet
    Vở ballet “Đông Hồ” sẽ được Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam công diễn phục vụ khán giả Thủ đô tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào tối  22 và 23/3/2023.
  • Khai trương Nhà trưng bày di sản văn hóa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ
    Chiều 24/2, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai trương Nhà trưng bày di sản văn hóa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, tại thôn Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành.
  • “Gia đình và bốn mùa” - Bộ tranh dân gian 
quý hiếm và đặc sắc
    Xưa, vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, nhà nhà, người người lại nhộn nhịp sắm Tết và mặt hàng văn hóa không thể thiếu của mọi nhà, đó là tranh Tết, nay thường gọi là tranh dân gian.
  • Triển lãm "Sắc Xuân" qua sưu tập tranh dân gian Tứ bình
    Sáng ngày 06/01, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam khai mạc triển lãm “Sắc xuân” qua sưu tập tranh dân gian Tứ bình của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhằm giới thiệu những tác phẩm đặc sắc đến người yêu nghệ thuật phương Nam.
  • Triển lãm “Con đường”: Góp thêm những “sắc thái mới” cho dòng tranh dân gian
    Chiều ngày 7/10/2022 tại Bảo tàng Hà Nội (đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm tranh dân gian “Con đường”.
  • Bắc cây cầu nối tranh dân gian Hàng Trống với hiện đại
    Sau hơn 2 năm chuẩn bị, cuốn sách “Dòng tranh dân gian Hàng Trống” của tác giả - nhà sưu tập Nguyễn Thị Thu Hòa vừa chính thức ra mắt bạn đọc. Sách do NXB Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội liên kết xuất bản là một tư liệu quý cho những ai muốn nghiên cứu, tìm hiểu dòng tranh dân gian độc đáo nhất của Hà Nội.
  • Tôn vinh giá trị di sản của tranh dân gian Hàng Trống
    Tiếp nối thành công của triển lãm nghệ thuật đa phương tiện “Bùi Xuân Phái với Hà Nội”, chiều ngày 20/11 tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức triển lãm “Nghệ thuật đa phương tiện tranh Hàng Trống”.
  • Giải mã sức sống của dòng tranh dân gian Đông Hồ
    Tiếp sau cuốn sách “Dòng tranh dân gian Kim Hoàng” ra mắt bạn đọc tháng 1/2019, ngày 31/7/2019 tại Hà Nội, Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội - Dự án khôi phục tranh dân gian Việt Nam do nhà sưu tập Nguyễn Thị Thu Hòa khởi xướng tiếp tục trình làng bạn đọc cuốn “Dòng tranh dân gian Đông Hồ”. Cuốn sách được ví von là một “bảo tàng” thu nhỏ cho thấy lịch sử phát triển của làng tranh cũng như những nét duyên riêng về kỹ thuật, tinh hoa của dòng tranh dân gian Đông Hồ.
  • Triển lãm “Tranh dân gian Việt Nam và ứng dụng”
    Từ ngày 24-10, triển lãm “Tranh dân gian Việt Nam và ứng dụng” sẽ diễn ra tại Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Chương trình do Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội tổ chức nhằm nỗ lực bảo tồn và phục hồi những dòng tranh dân gian của Việt Nam.
  • Người trẻ giữ gìn tranh dân gian
    Tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống tưởng chỉ có trong ký ức của những người đứng tuổi, việc gìn giữ những dòng tranh dân gian ấy lâu nay là nỗi trăn trở của những gia đình tâm huyết ở các làng nghề. Tuy vậy, gần đây nhiều bạn trẻ đã có cách tiếp cận, làm mới tranh dân gian bằng công nghệ hiện đại, đưa những họa tiết xưa vào sản phẩm thông dụng, để tạo sức sống cho loại hình tranh này…
  • Hồi sinh tranh đỏ Kim Hoàng
    Được cho là đã thất truyền hơn 100 năm kể từ sau trận lũ lịch sử xảy ra tại Hà Nội năm 1915, thế nhưng đến nay, dòng tranh dân gian Kim Hoàng (xã Vân Canh, huyện Hoài Đức) đang được hồi sinh mạnh mẽ, dưới bàn tay của một người phụ nữ.
  • Tranh dân gian trước nguy cơ thất truyền
    (NHN) Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử­ rất lâu đời, và  đã từng phát triển rất mạnh mẽ trong các thời kử³, ngà y nay nó có phần giảm sút nhưng vẫn còn được giữ gìn bảo tồn trong một số là ng nghử và  một số gia đình là m tranh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO