Tìm lại 'nét xưa' phố Huế

ĐV| 12/09/2011 10:10

(NHN) Phố Huế dà i 1.166m, đi từ phố Hà m Long đến Аại Cồ Việt. Theo nhà  nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc, đây nguyên cũng là  một đọan của con đường thiên lý xưa, nối kinh thà nh Thăng Long với các trấn, tỉnh ở phía Nam.

Theo cuốn Phố và  Đường Hà  Nội của tác giả Nguyễn Vinh Phúc, so với hình thế các là ng mạc xưa (tính đến đầu thế kỷ 19), phố Huế chạy qua phần đất của các thôn: Phục Cổ, Giáo Phường, Аông Hạ, Yên Thọ thuộc tổng Tả Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ.

Tới khoảng giữa thế ký 19, thôn Аông Hạ hợp với thôn Sà i Tân, Cấm Chỉ thà nh thôn Аông Tân, còn Yên Thọ thì đổi ra là  Yên Nhất, do hợp với thôn Thống Nhất.

Vết tích các thôn, phường nà y là  những đình đửn mà  tới nay vẫn còn tồn tại: đình Phục Cổ hiện là  nhà  số 14 phố Nguyễn Du; đình Giáo Phường là  số nhà  83B phố Huế; đình Аông Hạ là  số nhà  133 phố Huế (đửn của là ng nà y là  số 28 ngõ Huế) và  đình Yên Nhất là  số nhà  260 phố Huế.

Phường Phục Cổ được sử­ sách nhắc tới và o năm 1371. Аó là  năm quân Chiêm Thà nh, khoảng tháng 3 nhuận, tiến đánh thà nh Thăng Long. Toà n thư ghi: Du binh của địch đến bến Thái Tổ, nay là  phường Phục Cổ (nay là  thế kỷ 15, thời gian đoạn sách). Như vậy, cho đến cuối thế kỷ 14, sông Hồng chưa lùi vử phía Аông như ngà y nay.

Còn thôn Giáo Phường, sở dĩ có tên gọi như vậy là  vì đây chính là  nơi cư trú của những người là m ngheè ca xướng thủa xưa. Tương truyửn và o đầu đời Lê (thế ký 15) có họ Аà o từ Thanh Hóa ra sinh sống ở đây. Họ vừa chuyên dạy ca hát đà n phách, vừa tổ chức ra những đoà n chuyên nghiệp đi diễn trò, hát múa phục vụ các hội hè, đình đám. Những đoà n nà y gọi chung là  "Giáo Phường". Аình Giáo Phường ngà y nay đã trở thà nh nhà  ở, chỉ còn một cái cổng trên đử 3 chữ: Giáo Phường từ...

Tìm lại 'nét xưa' phố Huế
Аường 1A đoạn qua đèo Hải Vân - nhắc vử con đường thiên lý xưa. Ảnh minh họa

Аình là ng Аông Hạ được bảo vệ tương đối tốt - đó là  nơi thử thần Cao Sơn. Trong thần phả đình nà y có một câu rất đáng chú ý gợi ý vử địa lý Hà  Nội cổ như sau: Thượng tự Аông Hạ, hạ chí Trung Chí, giai Búa Cái phường. Nghĩa là : trên từ Аông Hạ, dưới đến Trung Chí đửu là  phường Búa Cái.

Trung Chí nay vẫn là  một là ng mé dưới Lương Yên và  như vậy có thể suy ra rằng, một phường ở thời Lý Trần thì đến thời Lê Nguyễn đã  bị chia ra thà nh nhiửu phường thôn nhử. Còn như đình Yên Nhất thì thử một anh hùng chống giặc ngoại xâm, chưa biết tên thật là  gì, chỉ biết duệ hiệu là  Phạm Phụ Quốc. Trong đó Phụ Quốc có nghĩa là  giúp nước, còn Phạm được cho là  Phạm Cự Lạng, danh tướng của vua Lê Аại Hà nh.

Cuối cùng phố Huế chấm dứt ở ở à” Cầu Dửn. Аây là  một cử­a ô mở qua tường tòa thà nh đất vòng giữa bao bọc phần dông dân cư của Thăng Long xưa. So với bản đồ Hà  Nội năm 1931, thì cử­a ô nà y có tên là  ô Yên Ninh. Song dân chúng chỉ gọi là  ô Cầu Dửn. Và  Cử­a à” nà y đã đi và o lịch sử­ từ thế kỷ 16.

Sử­ cũ chép rằng, tháng 6 năm Nhâm Thìn (1592), Trịnh Tùng sai Trịnh Аồng và  Hoà ng Аình ài đưa 1 vạn quân đánh cử­a Cầu Dửn để tiến và o Thăng Lăng (lúc nà y do nhà  Mạc chiếm giữ). Mạc Mậu Hợp sai Nguyễn Quyện, Bùi Văn KHuê... đem quân tới chống lại... Trận  đánh diễn ra từ giử Tửµ đến giử Mùi (tức 9h cho đến 14h) thì quân Trịnh thắng.

Ngà y nay, phố Huế trở thà nh một trong những con phố nổi tiếng và  sầm uất và o bậc nhất của Hà  thà nh và  những ai đến Thủ đô cũng muốn ghé thăm và  khám phá lối sống phong lưu bậc nhất của người Hà  Nội qua chợ Hôm Аức Viên.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Thêm một nỗi niềm cho Tây Bắc
    Trước khi đọc “Ta còn em Tây Bắc” của Nguyễn Việt Chiến, tôi tự hỏi: đây là bài thơ viết về điều còn lại của “ta” hay là bài thơ ngợi ca Tây Bắc? Nhưng có lẽ, bài thơ không đơn thuần gợi mở chừng ấy cách nghĩ.
  • Khai mạc Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội năm 2024
    Sáng 15/5, tại Phố Sách 19/12, Hội nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội phối hợp cùng các câu lạc bộ (CLB) nhiếp ảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc “Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội” với chủ đề “Việt Nam - Đất nước - Con người”.
  • Nhịp sống mỗi ngày ở khu tập thể cũ Hà Nội
    Với nhiều người Hà Nội, những khu tập thể là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, những khu tập thể cũ ở Hà Nội vẫn lặng lẽ ẩn mình giữa đô thị hiện đại. Với không ít người nó vẫn là những ký ức khó quên với những ai đã từng sống tại các khu tập thể. Nơi đó, mỗi ngày mới, nhịp sống lại bắt đầu...
  • HĐND Thành phố Hà Nội thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025
    Với 100% đại biểu có mặt tại Kỳ họp Chuyên đề thứ 16 diễn ra sáng 15/5 tán thành, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.
  • Nghệ sĩ Nhật Bản đưa Ninja và Samurai lên sân khấu xiếc Việt
    Chương trình xiếc, ảo thuật "Ninja magic show" của nhóm nghệ sỹ Nhật Bản từng gây tiếng vang tại nhiều nước trên thế giới sẽ đến với khán giả Việt Nam từ ngày 18-26/5.
  • Giới thiệu 55 tác phẩm vẽ về Bác của họa sĩ Việt kiều Đào Trọng Lý
    Từ ngày 17/5 đến 22/5/2024 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm “Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ” của họa sĩ Đào Trọng Lý.
  • Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ
    Tối 14/5, Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu thanh niên xung phong Hà Nội 2024” (cụm 1) tiếp tục diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Thành phố (quận Hà Đông), với những phần trình diễn ca múa nhạc đặc sắc, để lại ấn tượng và góp phần bồi đắp tình yêu quê hương đất nước tới công chúng.
  • Đề xuất không sắp xếp đơn vị hành chính đối với quận Hoàn Kiếm do yếu tố đặc thù
    Kỳ họp Chuyên đề (kỳ họp thứ 16) HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, sẽ diễn ra trong buổi sáng ngày 15/5. Tại Kỳ họp này, HĐND Thành phố dự kiến xem xét, thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023 – 2025. Đáng chú ý, quận Hoàn Kiếm thuộc diện sắp xếp nhưng vì yếu tố đặc thù nên không thực hiện sắp xếp.
  • Liên hoan nghệ thuật Sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng
    Liên hoan diễn ra từ ngày 13/5 – 20/5, quy tụ 14 đơn vị nghệ thuật sân khấu trên cả nước với 17 tác phẩm nghệ thuật tham gia. Các tác phẩm sân khấu đem đến liên hoan đa dạng về thể loại, gồm: Kịch nói, nhạc kịch, xiếc, chèo, múa rối, ảo thuật, ca múa kịch.
  • Công nhận Mộc bản ở chùa Dâu (Bắc Ninh) là Bảo vật Quốc gia
    Bộ mộc bản chùa Dâu gồm 107 ván khắc là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như: truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...
Tìm lại 'nét xưa' phố Huế
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO