tiếng Việt

Giữ gìn, bảo tồn tiếng nói, chữ viết chính là bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam
Đó là khẳng định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liên quan đến việc cử tri phản ảnh thực trạng sử dụng ngôn ngữ “ngoại lai”, cách viết “khác lạ” hiện nay đang làm mất dần bản sắc văn hóa về tiếng nói chữ viết của nước ta.
  • Khám phá vẻ đẹp từ sự biến hóa đa dạng của tiếng Việt
    NXB Trẻ vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách “Tiếng Việt - Lắt léo và lịch lãm” của nhà thơ Lê Minh Quốc. Tác phẩm mới nhất thuộc bộ sách “Tiếng Việt giàu đẹp” này giúp bạn đọc khám phá vẻ đẹp từ sự biến hóa đa dạng của tiếng Việt qua nhiều bối cảnh giao tiếp sinh động, từ văn chương đến đời thường, từ đó biết cách làm giàu ngôn ngữ giao tiếp của chính mình để sử dụng trong cuộc sống.
  • 5 học sinh tiểu học quận Ba Đình (Hà Nội) đạt giải cao tại Trạng nguyên Tiếng Việt năm 2023 - 2024
    Lễ vinh danh và trao giải Trạng Nguyên Tiếng Việt năm học 2023 - 2024 diễn ra vào sáng nay 21/4/2024. Đoàn học sinh Hà Nội gồm 23 em đến từ 30 quận huyện, trong đó quận Ba Đình có 5 học sinh tham dự. Cả 5 học sinh đều đạt giải.
  • Thêm yêu tiếng mẹ đẻ cùng “Tiếng Việt ân tình”
    Thái Hà Book vừa ra mắt bạn đọc cả nước cuốn sách “Tiếng Việt ân tình” do Lê Trọng Nghĩa chủ biên. Ấn phẩm này giúp tất cả mọi người thêm yêu tiếng mẹ đẻ của mình.
  • Chuẩn bị ra mắt bản dịch tiếng Việt "Tiểu luận về nghệ thuật An Nam"
    Sáng 24.2, tại Complex 01, Tây Sơn, Hà Nội, sẽ diễn ra tọa đàm nhân ra mắt bản dịch tiếng Việt "Tiểu luận về nghệ thuật An Nam" của học giả Louis Bezacier tập hợp 7 bài nói chuyện vào một tập sách kèm hình ảnh được thực hiện ở bảo tàng Louis Finot (nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) tại Hà Nội.
  • Phát huy giá trị hương ước trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là một nhiệm vụ đã được cụ thể hóa vào chương trình công tác lớn riêng trong nhiều nhiệm kỳ liên tiếp của Đảng bộ Thành phố Hà Nội, được xác định là khâu đột phá của Chương trình số 06-CTr/TU. Để thực hiện nhiệm vụ này, thì việc phát huy hiệu quả của những quy ước, hương ước là hết sức cần thiết.
  • Ra mắt bản dịch tiếng Việt của tác phẩm "Tang lễ của người An Nam"
    "Tang lễ của người An Nam" họa lại bức tranh toàn diện và vô cùng sống động về nghi thức tổ chức lễ tang của người Việt vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, thông qua góc nhìn, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của Gustave Dumoutier, một học giả phương Tây am tường về Việt Nam.
  • Ngày tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài năm 2023
    Nhằm triển khai “Đề án Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2023 – 2030” và “Kế hoạch Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN năm 2023”, ngày 08/9 tới đây, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao sẽ tổ chức chuỗi hoạt động “Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN năm 2023” tại Hà Nội.
  • Độc đáo phương ngữ miền Nam
    Tiếng Việt sẽ nghèo nàn đi nhiều nếu không được một số lớn từ vựng miền Nam bổ sung vào hệ thống từ vựng chung cùng với những cách sử dụng giàu sắc thái phương ngữ, đáng chú ý là phương ngữ Nam bộ.
  • “Cẩm Hương đình”: Vẻ đẹp của tiếng Việt từ 100 năm trước
    “Cẩm Hương đình” là một tác phẩm văn học Trung Hoa do Tống Lang Ngô Tất Tố dịch, được xuất bản lần đầu năm 1923. Đã 100 năm trôi qua với bao thử thách của thời gian nhưng tới nay cuốn sách vẫn còn nhiều giá trị. Mới đây, cuốn sách được Tri Thức Trẻ Books tái bản nhân kỷ niệm 100 năm bản dịch đầu tiên và 130 năm sinh Ngô Tất Tố.
  • Truyền ngọn lửa tình yêu tiếng Việt qua cuốn sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
    Chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh? Chúng ta vẫn nói mình dùng chữ Quốc ngữ. Vậy chữ Quốc ngữ là gì? Ai đã tạo ra nó? Đó chính là những nội dung của cuốn sách "Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ". Cuốn sách vừa ra mắt bạn đọc sáng ngày 22/4 tại Phố Sách Hà Nội trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 - 2023.
  • Bộ sách cho những ai muốn tìm hiểu cái hay, cái đẹp của tiếng Việt
    Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế (International Mother Language Day) được UNESCO chọn là ngày 21/2 hằng năm. Bộ sách “Tiếng Việt giàu đẹp” là một gợi ý cho những ai muốn tìm hiểu những cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng.
  • Công bố Lệnh của Quyền Chủ tịch nước về Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi
    Sáng 3/2, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Quyền Chủ tịch nước về Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp bất thường lần thứ 2 thông qua ngày 9/1/2023.
  • Tọa đàm về cuốn sách “Vui buồn cùng tiếng Việt”
    Chào mừng Ngày quốc tế Tiếng mẹ đẻ (21-2-2022), sáng 18-2, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu văn hóa và phát triển (thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) phối hợp với Phân hội Từ điển học (thuộc Hội Ngôn ngữ học Việt Nam) tổ chức tọa đàm về cuốn sách “Vui buồn cùng tiếng Việt” của tác giả Bùi Việt Bắc (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2022).
  • Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
    “Ngày xưa chill phết” là tên chương trình trò chuyện trực tuyến với các ca sĩ Việt nổi tiếng được phát sóng trên kênh VTV3 từ ngày 1-9. Mặc dù có nội dung hấp dẫn song ngay từ những số đầu lên sóng, chương trình đã vấp phải sự phản ứng của khán giả bởi cái tên “đá” tiếng Anh.
  • Từ điển chính tả tiếng Việt hướng dẫn thiếu chính xác cách viết thành ngữ, tục ngữ
    Sau khi phân tích những lỗi sai chính tả do không nắm được nghĩa yếu tố cấu tạo từ; do thiếu tra cứu cẩn thận trong cuốn “Từ điển chính tả tiếng Việt” (xuất bản năm 2018), do GS.TS Nguyễn Văn Khang chủ biên, báo Kinh tế & Đô thị tiếp tục đăng tải những lỗi hướng dẫn thiếu chính xác cách viết thành ngữ, tục ngữ của tác giả do ông Hoàng Tuấn Công thực hiện.
  • Những lỗi sai khó chấp nhận của cuốn Từ điển chính tả tiếng Việt
    (Lời tòa soạn) Sau khi đăng tải bài viết “Sai sót Từ điển chính tả tiếng Việt: 15 năm lại hoàn sai”, báo Kinh tế & Đô thị đã nhận được nhiều thông tin phản hồi của độc giả. Sau đây, Báo xin trích dẫn các dạng sai phổ biến của cuốn “Từ điển chính tả tiếng Việt” của GS.TS Nguyễn Văn Khang do ông Hoàng Tuấn Công thực hiện.
  • Trò chuyện với chàng Tây viết tiểu thuyết về Hà Nội bằng tiếng Việt
    ‘Tôi là ai giữa lòng Hà Nội?’ là chủ đề của buổi trò chuyện với Marko Nikolić - tác giả của cuốn tiểu thuyết ‘Phố Nhà Thờ’ do Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn phát hành.
  • Tôn vinh ‘Thuyền và Biển’ cùng thi sĩ Xuân Quỳnh trên trang chủ Google Tiếng Việt
    Kỷ niệm sinh nhật lần thứ 77 của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh, ngày 6/10/2019, Google đã thay đổi logo trang chủ là hình ảnh nữ thi sĩ tài hoa cùng những tác phẩm nổi tiếng của bà.
  • Sách đánh vần “hình tròn ô vuông” của GS Hồ Ngọc Đại bị rớt khỏi vòng thẩm định
    Trước kết quả sách giáo khoa Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục bị loại, GS Hồ Ngọc Đại cho biết ông cảm thấy đau xót.
  • Văn Phú - Invest được vinh danh “Top 50 nhãn hiệu Nổi tiếng Việt Nam”
    Ngày 24/8/2019, Văn Phú - Invest vinh dự được nhận giải “Top 50 Nhãn hiệu Nổi tiếng Việt Nam”, trong chương trình tư vấn và bình chọn “Nhãn hiệu nổi tiếng - Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam năm 2019” do Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam công nhận và trao tặng. Đây là năm thứ hai liên tiếp Văn Phú - Invest nhận danh hiệu này.
  • Không có tem tiếng Việt, bánh trung thu trứng chảy vẫn bày bán công khai
    Phản ánh tới Báo Gia đình & Xã hội, anh Nguyễn Văn Bảo (33 tuổi, ở Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội) cho biết: "Trong khi đi mua hàng tại cửa hàng trái cây Ưu Đàm ở đường Nguyễn Văn Lộc, Hà Đông tôi được nhân viên bán hàng tư vấn mua trái cây kèm bánh trung thu sẽ được giá ưu đãi. Tôi mua một hộp bánh về ăn thử.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO