thật

Tái hiện sinh động, toàn diện về chiến thắng Điện Biên Phủ
Đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt bạn đọc cuốn sách ảnh “Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử”. Thông qua các hình ảnh tư liệu lịch sử được khai thác từ nhiều nguồn, có độ chân thực cao, cuốn sách đem đến cho bạn đọc một bức tranh toàn cảnh về sự kiện lịch sử vĩ đại - chiến thắng Điện Biên Phủ.
  • Xã Canh Nậu (Thạch Thất): Khai mạc Hội chợ triển lãm, các sản phẩm làng nghề mộc, sinh vật cảnh
    Các tác phẩm gỗ mỹ nghệ và nhiều cây cảnh tiền tỷ độc đáo, góp mặt tại Hội chợ triển lãm các sản phẩm làng nghề tại xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất (Hà Nội).
  • Hà Nội triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá các dự án đầu tư của Thành phố năm 2024
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký ban hành Kế hoạch số 70/KH-UBND về việc “Kiểm tra, đánh giá các dự án đầu tư của thành phố Hà Nội năm 2024”.
  • “Dòng chảy kết nối” - hồi sinh liên ngành về nghệ thuật trong Đại học Quốc gia Hà Nội
    Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức triển lãm “Dòng chảy kết nối” tại cơ sở Hòa Lạc (huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội). Triển lãm thuộc chuỗi sự kiện Kỷ niệm 30 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định Đại học Quốc gia Hà Nội (1993-2023).
  • Hà Nội chính thức nhận chuyển giao Khu công nghệ cao Hòa Lạc
    Chiều 24/11, tại Nhà hội thảo và triển khai Khu công nghệ cao Hòa Lạc (xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) đã diễn ra lễ chuyển giao Khu công nghệ cao Hòa Lạc từ Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND TP Hà Nội.
  • Vương Duy Trinh – nhà chính trị, nhà biên khảo, nhà thơ
    Vương Duy Trinh sống vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, tự là Tử Cán, hiệu Hương Trì, ông còn có hiệu là Đạm Trai, người xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Trước ông khoảng một thế kỷ, Vũ Huy Tấn (1766 - 1810) người xã Mộ Trạch, huyện Đường An (nay thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) cũng từng lấy hiệu là Đạm Trai.
  • Nguyễn Cao – tấm gương yêu nước lẫm liệt
    Nguyễn Cao sinh năm Đinh Dậu (1837), người làng Cách Bi, huyện Quế Dương (tức Quế Võ), tỉnh Bắc Ninh. Cha ông là Nguyễn Hạnh, đỗ Cử nhân khoa Tân Mão (1831), làm Tri huyện Thủy Đường. Ông mồ côi cha từ khi còn nhỏ. Mẹ ông lúc đó mới hơn hai mươi tuổi nhưng quyết tâm ở vậy nuôi con với niềm hy vọng con mình sẽ trở thành người hữu dụng cho đất nước. Ít lâu sau, thân mẫu Nguyễn Cao cũng qua đời.
  • Nguyễn Thượng Hiền – nhà chí sĩ, nhà thơ
    Nguyễn Thượng Hiền tự Đỉnh Nam, hiệu Mai Sơn, Long Sơn, Thiếu Mai Sơn Nhân, Giao Chỉ Khách, Bão Nhiệt, Đỉnh Thần, tục gọi ông Đốc Nam (vì từng làm Đốc học Nam Định). Sinh năm 1868 trong một gia đình Nho học tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông (nay thuộc thành phố Hà Nội). Ông là con rể quan Phụ chính Đại thần Tôn Thất Thuyết. Thân phụ của ông là Nguyễn Thượng Phiên, đậu Hoàng giáp khoa Nhã sĩ niên hiệu Tự Đức thứ 18 (1865), giữ chức Tham tri Bộ công, rồi Thượng thư Bộ Công niên hiệu Thành Thái (1889).
  • Truyện Kiều có mặt ở các trang lịch Giáp Thìn 2024
    Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt ấn phẩm lịch năm 2024 gồm 3 bộ lịch bloc và các bộ lịch treo tường, lịch bàn. Trong số 3 bộ lịch bloc của Nhà Xuất bản có bộ lịch Truyện Kiều được thiết kế như một tác phẩm nghệ thuật, với phần chữ Nôm từ nguyên gốc bản Truyện Kiều chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn.
  • Trịnh Thị Ngọc Trúc – bà chúa sùng phật
    Trịnh Thị Ngọc Trúc (1595-1660) là con gái chúa Trịnh Tráng. Theo Đại Việt sử kí toàn thư, bà được nhà chúa gả cho Cường Quận công Lê Trụ, người thuộc tôn thất nhà Lê, sau sinh được bốn người con. Năm Đức Long thứ 2 (1630), Cường Quận công Lê Trụ bị hạ ngục, chúa Trịnh đem gả Ngọc Trúc cho vua Lê Thần Tông và được lập làm Hoàng hậu, mặc dù bà hơn vua tới 12 tuổi và đang là vợ bác họ vua Lê.
  • Nguyễn Thật – quan chức, sứ thần trung thực
    Trong sách Tang thương ngẫu lục, truyện Cụ Thái tể tôi, tác giả Nguyễn Án viết về ông tổ tám đời của mình như sau: “Cụ tổ tám đời nhà tôi là Thái tể Trung Thuần, huý là Thật, người làng Vân Điềm, huyện Đông Ngàn. Đời ông của người huý là Bồn, tặng phong Thái bảo Duyên phúc hầu”. Làng Vân Điềm ấy có tên Nôm là Kẻ Đóm, nay thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Chuyện chưa kể về một giảng viên Việt Nam đoạt giải thưởng Viện Hàn lâm khoa học Pháp
    PGS.TS. Nguyễn Thành Nhân bày tỏ “với tư cách là một nhà giáo, nhà nghiên cứu, tôi có ba điều học được từ câu chuyện của TS. Trần Quang Hóa”. “Dù có “đi thật xa” nhưng anh vẫn trở về với mái nhà của Nhân văn – Khai phóng – Hội nhập để cống hiến cho quê hương, đất nước”.
  • Quần thể di tích chùa Trầm: Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa - lịch sử của Thủ đô
    Quần thể di tích chùa Trầm (xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội) là điểm đến lễ phật, tìm hiểu truyền thống yêu nước... bấy lâu nay của khách thập phương. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển du lịch văn hóa - lịch sử quần thể di tích chùa Trầm, nếu được khai thác đúng cách và hiệu quả.
  • Nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật sẽ bị liệt vào "danh sách đen"
    Theo đó, "danh sách trắng" là những nghệ sĩ không vi phạm quảng cáo sai sự thật, khuyến khích các nhà quảng cáo chọn để quảng cáo. Còn "danh sách đen" là những nghệ sĩ vi phạm trong quảng cáo có xử phạt, tái phạm.
  • Tượng đài Chiến sĩ núi Nứa (huyện Thạch Thất)
    Tượng đài Chiến sĩ núi Nứa được xây dựng ở xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội, là nơi ghi lại tinh thần chiến đấu anh dũng, chiến công oanh liệt của bộ đội và dân quân địa phương trong trận chiến đấu chống thực dân Pháp ngày 11/3/1954.
  • Giới thiệu cuốn sách "Cuba -Việt Nam: Hai dân tộc, một lịch sử"
    Chiều 3-10, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức giới thiệu cuốn sách “Cuba - Việt Nam: Hai dân tộc, một lịch sử” của Tiến sĩ Ruvislei González Saez, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Cuba - Việt Nam, Giám đốc Chương trình Quan hệ quốc tế tại Cuba.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO