Tác phẩm Bên dòng Lại Giang của nhạc sĩ Phạm Thanh Liêm

pv| 05/10/2022 05:10

Sông Lại Giang là sông lớn thứ hai của tỉnh Bình Định, được hình thành từ sự hợp nhất của hai dòng sông An Lão và Kim Sơn, chạy qua Thị Trấn Bồng Sơn - Thị Xã Hoài Nhơn đầy thơ mộng .

Tác phẩm Bên dòng Lại Giang của nhạc sĩ Phạm Thanh Liêm

Tác giả Phạm Thanh Liêm

Tác giả chia sẻ: Tôi sinh ra ở hạ nguồn Sông Vệ - Tỉnh Quảng Ngãi nhưng tuổi thơ tôi có cơ duyên kết bạn cùng những em gái học trò mến thương ở Trường PTTH Tăng Bạt Hổ - Thị Trấn Bồng Sơn. Chúng tôi có rất nhiều kỉ niệm đẹp, cùng bên nhau dạo Phố Bồng Sơn vào những buổichiều tan học, ngắm vẻ đẹp thơ mộng của Dòng Lại Giang. Rồi thời gian thấm thoát trôi để rồi tôi vô cùng xúc động khi gặp lại các emnhân ngày hội ngộ và ca khúc “Bên Dòng Lại Giang” được ra đời. Có hoàn cảnh ra đời rất ý nghĩa ấy nên ca khúc mang nhiều xúc cảm thân thương với ca từ và giai điệu tuôn trào theo nhịp chảy như dòng Lại Giang êm ả:

“Em có về Hoài Nhơn quê ta

Thăm Bồng Sơn dạo phố chiều thơ mộng

Ngắm dòng Lại Giang trong gió chiều êm ả

Làn gió mơn man gợi nhớ kỉ niệm xưa”…

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc ca khúc trên của nhạc sĩ Phạm Thanh Liêm.

Tác phẩm Bên dòng Lại Giang của nhạc sĩ Phạm Thanh Liêm
(0) Bình luận
  • Thơ truyền thống trong thời đại số
    Thơ truyền thống là loại thơ viết theo đúng niêm luật, thường bó buộc trong các thể loại: Lục bát, Đường luật (Nhất, tam ngũ bất luận), song thất lục bát, thơ (bốn, năm, sáu, bẩy, tám) chữ… phải có vần điệu, cấu tứ rõ ràng và ngôn từ là phương tiện để nhà thơ biểu đạt, giãi bày tình cảm, tư tưởng tinh thần của tác giả. Trong thời đại số, thơ truyền thống vẫn được nhiều tác giả tiếp nối nhưng theo một hình thức mới, nội dung mới và nhà thơ không bị giới hạn bởi bất kỳ khuôn phép nào.
  • Thị trường nghệ thuật Việt Nam: Chuyên nghiệp để bứt phá
    Nghệ thuật Việt Nam gần đây thu hút sự chú ý đáng kể trên thị trường trong và ngoài nước. Các tác phẩm của nghệ sĩ Việt Nam không chỉ được công nhận về mặt giá trị nghệ thuật mà còn đạt được mức giá cao, phản ánh sự gia tăng sức hút và quan tâm của các nhà sưu tầm, người yêu mỹ thuật, cũng như các hãng đấu giá quốc tế.
  • “Bóng của hoa” trên những trang thơ trữ tình đậm chất Hà Nội
    Sau hai tập thơ “Lửa lá” (2009) và “Vườn tôi nở đóa vàng bông” (2013), nhà thơ Đặng Minh Kính - hội viên Hội Nhà văn Hà Nội vừa ra mắt bạn đọc tập thơ “Bóng của hoa” (NXB Hội Nhà văn, 2024). Tôi cứ ngỡ rằng, trên những trang thơ trữ tình giàu cảm xúc tinh tế của nữ tính, đậm chất Hà Nội nơi chị đang chập chờn, ẩn hiện những “Bóng của hoa” đầy thi vị với những suy tưởng khá lắng đọng.
  • Một phác thảo toàn diện về Hà Nội thời cận đại
    Quá trình biến đổi Hà Nội từ khu nhượng địa trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, một “Paris thu nhỏ” của chính quyền thực dân vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đã được nhà nghiên cứu Đào Thị Diến phản ánh chi tiết trong cuốn sách “Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945)”. Với nguồn tư liệu quý từ hồ sơ lưu trữ, cuốn sách không chỉ phác thảo toàn diện về Hà Nội thời cận đại mà còn góp phần giải mã sự thật lịch sử.
  • Một số gợi mở trong thẩm định thơ
    Nhìn chung đánh giá về việc đọc sách văn học của công chúng, có thể theo nhiều khía cạnh, đồng sáng tạo, kích thích người viết sáng tác, bồi bổ thẩm mĩ, tích lũy tri thức, phát triển đời sống văn hóa… với những hiệu quả tích cực. Nhưng còn có những tồn tại theo chiều hướng ngược lại, mang tính nguy cơ hơn là cơ hội tốt, phản ánh sự trì trệ hơn là phát triển. Đó là sự dễ dãi trong việc đọc, thẩm định thơ từ cả người đọc lẫn người sáng tác, truyền tải.
  • Chi tiết trong sáng tạo của nhà văn
    Chúng ta đều từng quen câu nói của văn hào Nga Macxim Gorki: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Quả vậy! Chi tiết trong văn xuôi chỉ là một thứ nhỏ, rất nhỏ so với cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật,…
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Mùa đông ấm áp của người Hà Nội
    Mỗi khi đông về theo từng cơn gió lạnh, những ca từ da diết trong giai điệu quen thuộc trong ca khúc “Nỗi nhớ mùa đông” của nhạc sĩ Phú Quang lại làm day dứt báo trái tim yêu Hà Nội. Và trong chuyên mục Chuyện người Hà Nội ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau hòa mình vào mùa đông để cùng nhau tìm kiếm những ấm ấp riêng có của mùa đông Hà Nội.
  • Xếp hạng 6 di tích quốc gia đặc biệt
    Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1473/QĐ-TTg ngày 26/11/2024 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 16) đối với 6 di tích.
  • Thơ truyền thống trong thời đại số
    Thơ truyền thống là loại thơ viết theo đúng niêm luật, thường bó buộc trong các thể loại: Lục bát, Đường luật (Nhất, tam ngũ bất luận), song thất lục bát, thơ (bốn, năm, sáu, bẩy, tám) chữ… phải có vần điệu, cấu tứ rõ ràng và ngôn từ là phương tiện để nhà thơ biểu đạt, giãi bày tình cảm, tư tưởng tinh thần của tác giả. Trong thời đại số, thơ truyền thống vẫn được nhiều tác giả tiếp nối nhưng theo một hình thức mới, nội dung mới và nhà thơ không bị giới hạn bởi bất kỳ khuôn phép nào.
  • Tiên phong trong công tác phòng, chống lãng phí, Hà Nội cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
    Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội để nghe báo cáo các kết quả về công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại của Thủ đô năm 2024. Tại cuộc làm việc, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao Hà Nội đã triển khai rất kịp thời, củng cố vai trò của Đảng, góp phần đưa các chủ trương nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Nổi bật, Hà Nội đã thành lập ngay Ban Chỉ đạo phòng chống lãng phí đầu tiên trong cả nước.
  • Bà Trần Thị Thu Hường làm Chủ tịch Hội Người cao tuổi quận Tây Hồ
    Sáng 28/11, quận Tây Hồ tổ chức đại hội thành lập hội người cao tuổi quận Tây Hồ. Đại hội đã bầu ra bà Trần Thị Thu Hường – Uỷ viên BTV Quận uỷ, Trưởng Ban Tuyên giáo quận uỷ Tây Hồ, Trưởng ban đại diện Hội người cao tuổi quận làm Chủ tịch Hội Người cao tuổi quận Tây Hồ.
Đừng bỏ lỡ
Tác phẩm Bên dòng Lại Giang của nhạc sĩ Phạm Thanh Liêm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO