sông Duống

Hồi sinh nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại
Nghệ thuật truyền thống là một phần không thể tách rời trong đời sống văn hóa Việt Nam, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc qua bao thế hệ. Từ những câu hò, điệu lý, làn điệu chèo, tuồng, cải lương, đến tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống hay nghệ thuật múa rối nước… tất cả đều mang trong mình hơi thở của lịch sử và tâm hồn Việt. Tuy nhiên, trong guồng quay của nền kinh tế thị trường và sự lên ngôi của các loại hình giải trí hiện đại, nghệ thuật truyền thống đang đối mặt với nhiều thách thức. Làm thế nào để bảo tồn và phát huy nghệ thuật truyền thống trong đời sống hiện đại - đó là yêu cầu, nhiệm vụ cần thiết, đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng.
  • Sông Đáy có còn sông trăng hay sông lụa
    Hà Nội chiết tự tiếng Hán có nghĩa là trong sông, thành phố trong sông. Thành phố Hà Nội có chín con sông ngang qua. Đó là sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Đuống, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ, sông Tích, sông Đà, sông Nhuệ.
  • Lập đoàn giám sát trật tự xây dựng khu vực bãi sông Hồng, sông Đuống
    HĐND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định về việc Thành lập Đoàn giám sát về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê sông Hồng, sông Đuống trên địa bàn.
  • Sôi động “Đường chạy sắc màu”, triển lãm ảnh “Công an Thừa Thiên Huế - Vì cuộc sống bình yên”
    Công an tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức “Đường chạy sắc màu - Những bước chân vì cộng đồng” và triển lãm ảnh “Công an Thừa Thiên Huế - Vì cuộc sống bình yên”.
  • Tục nâng phan trong lễ hội chùa Nành
    Ninh Hiệp xưa có tên Nôm là làng Nành, thuộc tổng Nành cũ nằm về phía Bắc huyện Gia Lâm, cách Hà Nội khoảng 15km. Là một làng cổ ven sông Đuống, Ninh Hiệp ngày nay còn khá đầy đủ các sắc thái văn hóa dân gian truyền thống với một bề dày hệ thống các di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc. Trong đó, các lễ hội của làng, đặc biệt là lễ hội chùa Nành, hàng năm vẫn thu hút lượng lớn khách hành hương về dự.
  • Tạo “đất sống” cho tuồng trong đời sống đương đại
    Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ Thiết kế sáng tạo 2023, tọa đàm “Ứng dụng chất liệu tuồng trong đời sống đương đại” do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội và Nhà hát tuồng Việt Nam tổ chức sáng ngày 25/11 đã thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, giới chuyên môn. Những ý kiến, chia sẻ tại tọa đàm góp phần khẳng định giá trị của nghệ thuật tuồng đồng thời gợi mở những giải pháp tạo “đất sống” cho nghệ thuật tuồng trong đời sống đương đại.
  • Di tích An toàn khu Quán cơm cụ Điếc (huyện Đông Anh)
    Di tích cách mạng Xuân Canh nằm trên đường quốc lộ số 3 thuộc địa phận xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Đây chính là địa điểm lịch sử ghi dấu một quán cơm bình dị của cụ Nguyễn Thị Thanh nhưng đã đóng góp rất nhiều cho cách mạng.
  • Chùa Bảo Khám (quận Long Biên)
    Chùa Bảo Khám (Chùa Vo Trung) thuộc địa phận phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Đình Vo Trung (quận Long Biên)
    Đình Vo Trung thuộc địa phận phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Khơi dậy tình yêu nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại: “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 18: Kỳ cuối - Đưa mỹ thuật truyền thống đến gần với thế hệ trẻ
    Lớp truyền nghề mỹ thuật truyền thống miễn phí của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã và đang góp phần gìn giữ và phát huy loại hình văn hoá nghệ thuật dân gian địa phương, lan toả tình yêu mỹ thuật truyền thống vào đời sống, đẩy mạnh phong trào văn hoá nghệ thuật quần chúng. Đồng thời, mở ra không gian văn hoá sáng tạo, phát triển văn hoá và công nghiệp văn hoá, tạo thành một sản phẩm du lịch mới mẻ tại làng cổ Đường Lâm.
  • Nguyễn Tư Giản - Một tình yêu Hà Nội
    Nguyễn Tư Giản (1823 – 1890) vốn tên là Văn Phú, tự Tuân Thúc, bút hiệu Thạch Nông, Vân Lộc là người làng Du Nội (xưa thuộc phủ Từ Sơn, nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, TP Hà Nội). Ông là cháu nội của Nguyễn Án – một bậc danh nho, dòng dõi họ Nguyễn làng Vân Điềm nổi tiếng có nhiều ông Nghè, ông Cống bậc nhất ở xứ Đông Ngàn xưa; đồng tác giả cuốn “Thương tang ngẫu lục” viết về lịch sử, danh thắng, phong tục của đất Thăng Long – Hà Nội cuối đời Lê, đầu đời Nguyễn (viết chung với Phạm Đình Hổ).
  • Lan tỏa giá trị thẩm mỹ của di sản vào đời sống đương đại
    Nhân tuần lễ Phật Đản 2023, Hội quán Di sản kết hợp với Sen Heritage và Holomia đã tổ chức sự kiện trưng bày và thuyết trình khoa học với chủ đề “Hình tượng Thích Ca sơ sinh trong nghệ thuật Phật giáo Việt Nam và Đông Á” vào tối ngày 25/5/2023, tại Đài quan sát tầng 65, tòa nhà Lotte, Hà Nội.
  • Khu di tích Phù Đổng (huyện Gia Lâm)
    Khu di tích Phù Đổng thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Đình Nông Vụ Đông (quận Long Biên)
    Đình Nông Vụ Đông hiện hay thuộc thôn Nông Vụ Đông, phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội. Trước kia làng có tên nôm là Vo Đông.
  • Festival Nhiếp ảnh trẻ 2023: Khuyến khích phản ánh cuộc sống đương đại
    Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa thông tin Ban Tổ chức Festival Nhiếp ảnh trẻ 2023 sẽ nhận tác phẩm tham dự từ ngày 1/5 đến hết ngày 31/5/2023 tại website: festivalnhiepanhtre2023.com.
  • Đình, chùa Gióng Mốt (huyện Gia Lâm)
    Đình chùa Gióng Mốt nằm bờ nam của sông Đuống, thuộc thôn Đổng Xuyên, xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO