người Hà Nội xưa

Góc nhìn văn hóa - Số 15: Nét đẹp trang phục người Hà Nội xưa
NHN – Trải qua tiến trình lịch sử, cách ăn mặc của người Hà Nội cũng có sự thay đổi theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữ được nét thanh lịch, đậm nét văn hóa của vùng Thăng Long - Hà Nội. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị cùng tìm về nét đẹp trong trang phục của người Hà Nội xưa để càng trân trọng hơn những giá trị văn hóa trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.
  • Cỗ Tết Trung thu của người Hà Nội xưa
    Tết Trung thu được coi là “Tết Nhi đồng”, vì vậy vào đêm Trăng rằm, trẻ nhỏ sẽ được xem múa lân, rước đèn, phá cỗ, vui chơi. Nét văn hóa ấy được duy trì từ bao đời nay trong các thế hệ người Việt.
  • Nhớ trà ướp hương sen của người Hà Nội xưa
    Người Hà Nội mời nhau dùng trà sen không chỉ là để bày tỏ ý thích hay là phép xã giao lịch thiệp, mà còn hơn thế, là để bày tỏ lòng trân trọng và tôn kính.
  • Mâm cỗ tết của người Hà  Nội xưa
    (NHN) Người Việt vẫn quen gọi "ăn tết" chứ không phải nghỉ tết, chơi tết hay thưởng tết... có lẽ vì ẩm thực là  một yếu tố quan trọng của ngà y tết cổ truyửn. Mâm cỗ tết với nhiửu thức ngon được chuẩn bị công phu, kử¹ lườ¡ng thể hiện sự no ấm, hạnh phúc của mỗi gia đình, cũng như ước mong một năm mới đầy đủ, thịnh vượng và  phát đạt.
  • Tết của người Hà  Nội xưa
    (NHN) Dân đất Hà  thà nh quan niệm rằng, một năm ăn nên là m ra hay thất bại, vui hay buồn, may mắn hay xúi quẩy phụ thuộc rất nhiửu và o ngà y Tết Nguyên đán. Bởi vậy, ch?ng mấy ai coi nhẹ việc ăn Tết. Các nhà  nghiên cứu văn hóa đã chia sẻ với PV vử một số nghi thức đón năm mới của người Kẻ Chợ xưa.
  • Người Hà  Nội xưa với văn hoá viết thư
    (NHN) Quả là  người Hà  thà nh xưa chăm viết thư, chăm đến mức hình thà nh cả một nghệ thuật và  nét văn hóa viết thư riêng.
  • Người Hà  Nội xưa và  bữa cơm ngà y thường
    (NHN) Lâu nay, nhắc đến văn hóa ẩm thực, người ta vẫn nghĩ đến Hà  Thà nh như một cái nôi, nơi hội tụ những gì tinh tế nhất...
  • Sự tinh tế trong cách thưởng trà của người Hà  Nội xưa
    (NHN) Mỗi cân trà , nghệ nhân Hà  thà nh ướp cùng 1.000 -1.200 bông sen vì thế người nước ngoà i đã không ít lần xuýt xoa trước nghệ thuật ướp trà  cầu kử³, tinh tế của người Hà  Nội.
  • Những tay chơi cổ vật Hà  thành - Người Hà  Nội xưa
    (NHN) Và o những năm đầu thế kỷ 20, ở Hà  Nội có một nhóm chơi cổ vật được nhiửu người biết tiếng. Nhóm có khoảng hai chục người, hầu hết đửu già u có tiếng ở đất Hà  thà nh thời bấy giử, trong số đó có thể kể đến cụ Nguyên Ninh, cụ Vĩnh Thà nh, cụ Thanh Аức, ngoà i ra còn có cụ Toại Khang (Nguyễn Văn Аược), cụ Ngô Văn Vĩnh, cụ Vĩnh Thắng, cụ Dục Hỷ (chủ chuỗi khách sạn ở Cử­a Аông thời đó).
  • Tái hiện không gian sống của người Hà  Nội xưa
    (NHN) Аược sở hữu máy quay đĩa, xe đạp Peugeot hay quạt Marelli là  ước mơ của nhiửu gia đình Hà  Nội thời xưa...
  • Chùm ảnh sinh hoạt văn hóa của người Hà  Nội xưa
    (NHN) Những năm đầu thế kỷ XX, dẫu nước Việt rơi và o ách thống trị của thực dân Pháp nhưng những nét sinh hoạt văn hóa đậm chất Việt nơi mảnh đất kinh kử³ xưa vẫn được giữ gìn và  phát triển.
  • Trang phục người Hà  Nội xưa
    (NHN) HTML clipboard Trong kho tà ng văn hóa dân gian có câu ngạn ngữ "ăn Bắc, mặc Kinh", để chỉ nét đẹp của người kinh đô Thăng Long từ xưa đến nay qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà  thà nh cổ kính, thanh lịch.
  • Phân tầng trong lễ qui tiên của người Hà  Nội xưa
    (NHN) Trong đám tang của người Hà  Nội xưa, có thể dễ dà ng nhận thấy sự khác biệt trong cuộc sống của gia đình người quá cố. Tưởng chừng việc tang ma là  chuyện buồn của mỗi gia đình nhưng có những gia đình già u có thì coi đây là  một dịp để thể hiện sự chu đáo của mình đối với người quá cố.
  • Người Hà  Nội xưa, người Hà  Nội  nay trong mắt tôi
    Nếu nói Hà  Nội xưa và  nay khác nhau "một trời một vực", vậy thì cũng phải biết, xưa và  nay khác nhau thế nà o và  là  khi nà o? Trong bà i viết nà y, tôi chỉ xin nói đến Hà  Nội ngà y xưa của hơn 30 năm trước và  Hà  Nội nay.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO