Người Hà  Nội xưa với văn hoá viết thư

Đài PTTHHN| 27/08/2012 11:41

(NHN) Quả là  người Hà  thà nh xưa chăm viết thư, chăm đến mức hình thà nh cả một nghệ thuật và  nét văn hóa viết thư riêng.

Cái nết ân cần, chỉn chu, đậm chất tình cảm của người Hà  thành bộc lộ một phần không nhử qua những bức thư thăm hửi nhau. Cái nết ấy tồn tại từ rất lâu và  trở thà nh một nét văn hóa khó phai mử mặc dù bây giử đã trà n lan điện thoại và  Internet.

...Từ thấy ông có thư gử­i xuống hửi thăm, tôi lấy là m mừng lắm; từ khi tôi xuống buôn -bán dưới nà y, may được cử­a-nhà  vợ-con bình-yên mạnh-khửe. Thường, lắm lúc nhớ ông, muốn lên chơi, nhưng đường xa-xôi, chưa lên chơi được. Nhân bây giử có thư ông gử­i xuống, tôi xin dâng lên mấy lời mừng ông già u-sang, mạnh-khửe. Аây là  trích đoạn nguyên văn bức thư của người xuống là m ăn tại Hải Phòng gử­i cho bạn ở số 84 phố Hà ng Bông, Hà  Nội. Thư viết năm 1892.

Người Hà  Nội xưa với văn hoá viết thư

Quả là  người Hà  thà nh xưa chăm viết thư, chăm đến mức hình thà nh cả một nghệ thuật và  nét văn hóa viết thư riêng. Trong chiến tranh thư gử­i có lẽ nhiửu nhất, bởi đó là  thời kử³ ly tán, chia xa của hà ng triệu triệu người. Ngà y toà n quốc kháng chiến, những con phố của Hà  thành có biết bao lá thư nằm hử giữa những khe cử­a, của người thân gử­i cho người thân, của nhắn nhe, thăm hửi giữa buổi loạn ly.

Thời chống Mử¹, khó ai có thể quên cảnh một sớm có hà ng ngà n lá thư đủ kích cỡ của những người lính lên đường và o Nam chiến đấu, rải trắng cả một đoạn đường mà  buổi đêm con tà u vừa chạy qua. Người Hà  thành lặng lẽ chia nhau nhặt những phong thư viết vội ấy và  theo địa chỉ ghi trên thư tìm đến trao tận tay người nhận.

Người Hà  Nội xưa với văn hoá viết thư

Còn hình ảnh một anh lính khoác ba lô từ chiến trường ra với cả xấp thư trên tay bần thần, ngơ ngác giữa những con phố dọc ngang như bà n cử chả xa lạ gì với người Hà  thà nh. Chả lạ gì cả hình ảnh người đưa thư thời kử³ bao cấp, với cái túi bạt căng phồng đeo chéo qua hông, gò mình trên chiếc xe đạp cà  tà ng, tiếng líp nổ tanh tách, len lửi khắp mọi ngõ ngách để chuyển thư.

Cái nết ân cần, chỉn chu, đậm chất tình cảm của người Hà  thà nh bộc lộ một phần không nhử qua những bức thư thăm hửi nhau. Cái nết ấy tồn tại từ rất lâu và  trở thà nh một nét văn hóa khó phai mử mặc dù bây giử đã trà n lan điện thoại và  Internet.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Người Hà  Nội xưa với văn hoá viết thư
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO