Người Hà  Nội xưa và  bữa cơm ngà y thường

TCMN| 19/12/2011 11:46

(NHN) Lâu nay, nhắc đến văn hóa ẩm thực, người ta vẫn nghĩ đến Hà  Thà nh như một cái nôi, nơi hội tụ những gì tinh tế nhất...

Người Hà  Nội thanh lịch trong từng lời ăn tiếng nói, cử­ chỉ hà nh động... Họ thanh tao trong cả những gì tưởng như rất đỗi bình thường và  giản dị... Bởi vậy mà  ngay trong bữa cơm thường ngà y của họ, người ta cũng thấy toát lên một vẻ rất riêng, rất Hà  Nội...

Người Hà  Nội xưa rất chú trọng và o việc chế biến cũng như thưởng thức các món ăn. Vì thế, ngay cả việc chuẩn bị bữa cơm hà ng ngà y họ cũng khá cầu kì, nhưng là  sự cầu kì thanh thoát, tao nhã chứ không phải thứ cầu kì mà u mè, nặng vử hình thức. Mùa nà o thức ấy, buổi nà o món ấy, việc lựa chọn thực phẩm để tạo ra các món ăn hà ng ngà y cũng phải dựa trên những tiêu chuẩn đó chứ không phải cốt sắm sao cho đầy mâm, no bụng. Người phụ nữ Hà  thà nh chú ý tới việc chọn các món ăn sao cho phù hợp với thời tiết và  thời điểm, ví dụ, mùa hè chọn những món thanh nhiệt như canh hoa thiên lý, canh mướp... còn các món kho thì dà nh cho mùa đông. Cách chọn thực phẩm cũng là  cả một nghệ thuật của những người gốc Hà  Nội sà nh ăn. Chẳng hạn như rau cần chỉ ăn và o tháng chạp, tháng một. Khi ấy ngọn rau mới mới trắng, mới mửm và  ngọt. Sang tháng hai, ba có mưa rà o, trứng cóc nở đầy ruộng, rau ăn cứng và  nhạt. Cá rô thì lại ngon nhất và o tháng ba... Rau húng thì phải chọn húng Láng mới thơm. Аậu thì phải mua sao cho được loại đậu mơ vừa mịn vừa ngậy... Rau muống ngon phải là  thứ rau muống nước, cọng xanh, nhử... Người Hà  Thà nh xưa rất "kén", nếu không chọn được đúng thứ, đúng vị như vậy thì sẽ chuyển sang món khác chứ nhất quyết không mua rau muống khô hay đậu phụ, rau húng nơi khác... Cứ như vậy, qua thời gian, cái gọi là  văn hóa ẩm thực Hà  Thà nh cứ vô tình ngấm dần và o mỗi người con của mảnh đất nghìn năm văn hiến... Cũng giống như bữa cơm ngà y thường của người dân Việt nói chung, trong mâm cơm của người Hà  Nội xưa bao giử cũng có một bát nước chấm đặt ở trung tâm, dù nó là  nước mắm hay tương hoặc thứ nước chấm pha riêng cho từng món. Cái khéo, cái tinh tế chính là  ở chỗ pha chế từ ngần ấy nguyên liệu nhưng dà nh cho mỗi món lại có mỗi vị khác nhau. Аến món rau luộc, nước chấm cũng phải có đầy đủ chua, cay, mặn, ngọt... Thế nhưng không phải món rau luộc nà o nước chấm cũng giống nhau đâu nhé. Bắp cải thì bát nước mắm phải dầm thêm quả trứng luộc, rau lang thì lại cần một chút mắm cáy cho thêm và i nhánh tửi đập dập...

Xung quanh bát nước chấm là  các món, mặn có, nhạt có, ướt có, khô có... được phối hợp hà i hòa. Và  dường như trong mâm cơm như thế không bao giử có thể thiếu một bát canh. Аó có thể là  canh rau ngót thịt băm, canh cá rô rau cải, canh cá nấu chua, hoặc đơn giản hơn là  một bát canh rau luộc... Mỗi món ăn đửu là  một tác phẩm nghệ thuật của người phụ nữ Hà  Nội xưa. Từ các món cầu kì, phức tạp đến các món tưởng vô cùng giản đơn như món luộc cũng cần có những bí quyết riêng tạo ra nét khác biệt. Ai từng ăn món rau muống luộc do chính tay một người phụ nữ gốc Hà  Thà nh chọn lựa, chế biến sẽ thấy tôi nói không ngoa... Bát canh rau vừa trong, vừa xanh lại vừa thanh mát với vị chua của trái sấu; ngọn rau chín tới, mửm mà  vẫn giòn và  giữ được mà u xanh chấm và o bát nước mắm sóng sánh đủ vị chua cay của chanh, ớt, tửi... Thêm và i trái cà  muối và ng ươm và  một đĩa tôm rang mặn nữa thì chắc cả mùa hè chỉ cần có thế... Bữa cơm của người Hà  thà nh có nhiửu món nhưng mỗi món không nhiửu, quý hồ tinh bất quý hồ đa. Các cụ quan niệm ăn lấy hương lấy hoa chứ không phải ăn lấy no lấy chán phải chăng bởi thế mới sinh ra cái gọi là  văn hóa ẩm thực Hà  Thà nh...

Dưới bà n tay khéo léo của những người phụ nữ Hà  Nội gốc, mỗi thực phẩm, mỗi món ăn lại hóa vừa lạ vừa quen. Cái quen ở đây thì dễ hiểu rồi vì vẫn là  những thực phẩm ấy, vẫn các bước chế biến tương tự như vậy, còn cái lạ lại nằm chính ở sự tinh tế trong từng khâu, từng bước đó... mà  bạn phải được nếm qua các món ăn mới thấy được sự khác biệt. Hà  Nội giử đã khác xưa, đã thay đổi nhiửu, ồn ã và  náo nhiệt hơn... Vì thế mà  những bữa cơm gia đình cũng trở nên vội vã theo guồng quay cuộc sống... lại thấy tiếc nhớ một bữa cơm thường ngà y đúng "chất" Hà  Nội xưa.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Người Hà  Nội xưa và  bữa cơm ngà y thường
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO