Phân tầng trong lễ qui tiên của người Hà  Nội xưa

Hướng Dương| 11/06/2009 10:40

(NHN) Trong đám tang của người Hà  Nội xưa, có thể dễ dà ng nhận thấy sự khác biệt trong cuộc sống của gia đình người quá cố. Tưởng chừng việc tang ma là  chuyện buồn của mỗi gia đình nhưng có những gia đình già u có thì coi đây là  một dịp để thể hiện sự chu đáo của mình đối với người quá cố.

Kinh thà nh Thăng Long thời phong kiến có sự tổ chức theo quy chế hà nh chính từ phường rồi huyện trong đó có ban Hà ng Giáp huy động nhân lực trong phường và o một việc chung trong đó bao gồm cả việc đưa đám một người trong phường vừa mất. Аám tang hồi đó chỉ gồm một bộ đòn trên đặt quan tà i và  một bộ kèn trống của phường do những trai tráng khiêng từ nhà  đến nơi chôn cất. Аồ phúng viếng đửu để lại nhà  do đó người nghèo khó hay già u sang khi mất cũng chỉ được đưa tiễn bằng bộ đòn và  bộ kèn trống ấy. Chỗ khác nhau chỉ là  số người đi đưa đám đông hay ít, sang hay khó.

Từ khi Hà  Nội trở thà nh nhượng địa của Pháp năm 1888 thì chúng bãi bử hết cơ cấu thôn phường cũ và  Hà ng Giáp cũng theo đó mà  mất đi, kể cả bộ phận đòn khiêng và  bộ kèn trống đưa tang. Từ đó xuất hiện thêm hai nghử mới: nghử cho thuê đòn và  nghử kèn trống đám ma. Những nhà  tư nhân nà y lập nên một phố mới mang tên là  Hà ng Аòn nay và o đoạn cuối phố Lê Thái Tổ tới ngã tư Trà ng Thi “ Bà  Triệu.

Аời sống xã hội từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 có sự phân hóa rõ rệt. Người già u thì cà ng già u, người nghèo thì cà ng nghèo và  nó còn thể hiện rõ hơn cả trong những đám tang.

Một đám tang của một gia đình trung lưu hồi đó thường có 5 lá cử ngũ sắc đi mở đường. Tiếp sau là  đội kèn trống từ 2 đến 3 người, và i ba bức trướng hay câu đối của thông gia, bạn bè thân thuộc, rồi đến chiếc long đình do 4 người khiêng rước ảnh người quá cố. Sau long đình là  đòn quan tà i từ 4 đến 8 người khiêng, trên úp chiếc nhà  táng bằng tre nứa dán giấy sơ sà i. Sau linh cữu là  con cháu, họ hà ng, bạn hữu đi đưa. Vợ hay chồng người quá cố, con trai, con gái vận áo đại tang bằng vải xô, thả gấu, chít khăn tang. Con trai đội trên đầu một và nh rơm chống gậy tre (nếu là  bố), chồng gậy vông (nếu là  mẹ). Nếu có con trai nà o vắng mặt thì treo mũ rơm và  gậy ở đòn quan tà i. Thông thường các đám tang từ trong phố đi ra đửu dừng lại ở một chỗ thích hợp để mọi người đi đưa bận công việc quay vử. Những người nà y đửu đến bái biệt trước khi ra vử và  nhận được sự đáp lễ của gia chủ.

Phân tầng trong lễ qui tiên của người Hà  Nội xưa

Một đám tang xa hoa của quan

Аám tang trên được xem là  đủ nghi thức truyửn thống, không phô trương, đỡ tốn kém. Tuy nhiên khi phải chứng kiến một đám tang của gia đình khá giả thì mới thấy rõ được sự phân tầng trong xã hội.

Dẫn đường vẫn là  5 lá cử ngũ sắc, sau đến là  phường thanh la với chiếc trống to như trống đình là ng do 2 người khiêng, một bộ thanh la giập và o nhau tạo thà nh tiếng kêu kim khí vang xa. Những người trong phường nà y vừa đi vừa diễn khúc Tùng dinh, tùng dinh cốt để lôi cuốn người tới. Rồi phường kép hát trên chục nhân vật mũ áo tướng văn tướng võ, mặt mà y son phấn vừa đi vừa múa may, điệu bộ như đang diễn tuồng. Chưa hết, gia đình khá giả còn thuê cả phường một dà n nhạc phương Tây toà n kèn đồng, trống đồng, bộ thanh la lớn và ng chói. Аể khửi lẫn lộn, cứ phường nhạc ta vừa đánh xong một bà i thì dà n nhạc Tây lại tiếp nối. Mọi người trong phố đang đi đặc biệt là  trẻ con à o à o bám theo vừa xem kép hát diễn trò vừa  nghe nhạc Tây ta hò la inh ửi.

Phía sau dà n nhạc là  long đình để tượng Quan à‚m, tiếp đó là  mấy chiếc xe kéo chở mấy nhà  sư mũ ni, cà  sa ngồi ngay ngắn cầm trà ng hạt, tụng niệm lẩm nhẩm rồi các vãi đi chân đất, xếp hà ng đôi đi sau. Аám tang chính thức sau đám rước Phật, bắt đầu bằng phường bát âm có đủ 8 người với 8 nhạc cụ. Sau bát âm đến một rừng những câu đối, trướng ngót trăm chiếc đủ mà u sắc với chữ Hán to, nhử thường cắt bằng nhung the đen. Sau đến là  sáu bảy bà n cỗ được đậy lồng bà n thưa nhìn rõ được cả xôn, lợn quay cả con và  oản chuối.

Theo tục lệ cũ ở Thăng Long “ Hà  Nội, thông gia phúng viếng nhau bằng một con lợn quay cả con. Người đứng xem cứ đếm có bao nhiêu con lợn quay thì biết ngay người quá cố có bao nhiêu con lập gia đình.

Ngay sau là  long đình rước ảnh người quá cố, nếu đó là  quan có phẩm tước thì sẽ là  hình đội mũ cánh chuồn, cầm hốt, đi hia, nếu không thì mặc áo thụng có đủ cân đai.

ào quan được đặt trên một bộ đòn tám hoặc mười sáu người khiêng và  thường được là m bằng những loại gỗ quý và  được phủ lên bởi tấm lụa đử có dải hoặc ít ra cũng dán giấy đử. Che áo quan bằng nhà  táng có mui luyện, và  thường dùng là  nhà  táng hai tầng mái.

Phân tầng trong lễ qui tiên của người Hà  Nội xưa

Аoà n hát trong đám tang

Sau linh cữu là  con cháu, họ hà ng, bạn bè thân quen chưa kể đến gia đình đó có thể bử tiửn thuê người khóc mướn giả là m con cháu gà o khóc thê thảm suốt dọc đường để tử lòng thương tiếc người quá cố. Một đám tang như vậy phải kéo dà i hà ng kilômét ở trên đường. Rõ rà ng qua đám tang có thể thấy được sự khác biệt trong đời sống của gia đình khá giả và  gia đình bình dân ở Hà  Nội xưa.

Trong dịp cúng 49 và  100 ngà y tính từ sau khi người quá cố mất, gia đình nghèo chỉ có vợ hoặc chồng cùng các con cháu, họ hà ng dâng lên ban thử người quá cố bát cơm, quả trứng, đĩa muối còn đối với gia đình già u có thì cũng khác biệt. Аối tượng được mời đến rộng hơn, có bữa cơm chay để chiêu đãi đặc biệt đối với nhà  trọc phú thì có đủ mâm cỗ mặn ngọt người ra kẻ và o tấp nập suốt đêm.

Sau nà y, những đám tang mặc dù có sự biến đổi theo thời gian nhưng tổ chức một đám tang là  việc chia buồn với gia đình người quá cố, những việc là m tổ chức tang ma linh đình không chỉ khiến nhiửu người bà n tán mà  có lẽ cũng không khửi là m chạnh lòng người quá cố.

(0) Bình luận
  • Ngày hội Sách “Hoàn Kiếm em yêu”: Góp sức phát triển văn hóa đọc, ý thức học tập suốt đời
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2025, sáng 16/4, UBND quận Hoàn Kiếm, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm tổ chức khai mạc Ngày hội Sách “Hoàn Kiếm em yêu” tại trường TH CLC Tràng An.
  • Tạo sức bật phát triển du lịch làng nghề Thủ đô
    Hà Nội đã xây dựng và tiến tới ban hành Nghị quyết phát triển khu thương mại và văn hóa. Dự thảo Nghị quyết này đang được Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân, tạo hành lang pháp lý quan trọng, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển thương mại - văn hóa - du lịch, nhất là du lịch làng nghề Thủ đô có rất nhiều tiềm năng, thế mạnh.
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Quy hoạch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích gắn với phát triển du lịch văn hóa
    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định “Phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích, tỉnh Bắc Ninh” nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật Di tích quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích.
  • Nhà văn Bùi Tiểu Quyên ra mắt sách mới viết cho thiếu nhi - "Xám Ngố đi thành phố"
    Sau thành công của “Cà Nóng chu du Trường Sa” và “Hùm Xám qua sông”, nhà văn Bùi Tiểu Quyên tiếp tục ghi dấu trong lòng độc giả với “Xám Ngố đi thành phố” - phần hai tiếp nối hành trình của chú chó đặc biệt mang sứ mệnh lưu giữ ký ức và sẻ chia tình yêu thương. Tác phẩm do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành, ra mắt đúng dịp Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, cũng là dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Hội thảo khoa học quốc tế 2025 “Đổi mới sáng tạo, hội nhập và phát triển bền vững”
    Thị trường Halal toàn cầu là một trong những thị trường có tiềm năng rất lớn xét về quy mô và mức tăng dân số, mức chi tiêu và sự đa dạng về lĩnh vực cũng như triển vọng tăng trưởng ngày càng lớn trong tương lai.
  • Mua ô tô chỉ trả trước từ 45 triệu đồng, người dùng mọi miền “gật” ngay VinFast VF 3
    VinFast VF 3 đang viết nên câu chuyện về một mẫu xe “quốc dân” thực thụ với người dùng mọi miền bởi sự sành điệu, tiện nghi, cùng chi phí sở hữu và vận hành hợp lý. Đặc biệt, mẫu xe này đang được áp dụng chính sách trả góp tới 85%, đưa mức tiền trả trước chỉ còn từ 45 triệu đồng.
Đừng bỏ lỡ
Phân tầng trong lễ qui tiên của người Hà  Nội xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO