Thực ra, tôi không phải là người Hà Nội gốc, mà đúng hơn mới chỉ là dân Hà lội", nhưng may mắn là từ bé, tôi được bố “ một người đạp xe xích lô ở Hà Nội hơn 20 năm trời, kể cho nghe những câu chuyện vử người Hà Nội. Trong con mắt và ấn tượng của cha tôi, phong thái, cốt cách của người Hà Nội thật nho nhã, thật đẹp, thật đáng ngợi khen.
Những câu chuyện bố tôi kể đa phần chỉ toà n vử chuyện ăn uống, vử trang phục và cách giao tiếp của người Hà Nội, tuy sơ sà i và ít ửi nhưng với tôi thật có ý nghĩa. Bởi nhử những câu chuyện cụ thể có thật ấy, mà tôi hiểu được câu ca:"Chẳng thơm cũng thể hoa nhà i. Dẫu không thanh lịch cũng người Trà ng An".
Trước hết, xin nói vử chuyện ăn uống của người Hà Nội xưa và nay. Người Hà Nội xưa ăn uống ra sao thì trong sách vở, trên báo chí đửu đã ghi nhận cái hay cái tốt, tôi không cần nói lại. Mục đich tôi muốn nói là những ví dụ nhử nhưng có ý nghĩa lớn, như trong cách ăn chẳng hạn.
Ngà y xưa, người Hà Nội quan niệm rằng: "Thịt thái không vuông vắn thì không ăn, chiếu trải không ngay ngắn thì không ngồi". Xem ra đó là phong cách ăn uống của người Hà Nội, điửm đạm mà từ tốn. Người Hà Nội thích ăn uống thanh cảnh, nhưng không quá cầu kử³. MiêÌng thiÌ£t nên xăÌn nhỏ, khi gắp thì vừa bát. TrưÌng cũng thêÌ, iÌt ai bỏ cả quả trưÌng vaÌ€o cheÌn cơm maÌ€ không căÌt noÌ ra laÌ€m đôi, rôÌ€i ăn tưÌ€ng nửa môÌ£t. Đ‚n quả chuối, hay bắp ngô thì cũng bẻ là m đôi trước khi ăn...
Điửu nà y hoà n toà n khác với cách ăn uống của một số người ở Hà Nội hiện nay như ăn chuối bóc cả quả. Đ‚n thịt thì "nhằm miếng to, so miếng bé", ăn uống nhồm nhoà m, ồn à o, vừa ăn vừa văng tục, nói phét. Chỗ ngồi ăn thì chao ôi, trên bà n xương xẩu, dưới đất giấy ăn trắng xóa, trông rác rưởi, bử bộn, mất vệ sinh. Mà người ta như không cảm giác e ngại, cứ điửm nhiên ngồi chén trên...một đống rác. Đúng là chỉ vì sự thiếu ý thức của một bộ phận người mà bây giử ở Thủ đô, bất cứ có sự kiện phản văn hóa nà o là người ta lại mỉa mai người Hà Nội thế nà y, người Hà Nội thế kia...gây tiếng xấu cho người Hà Nội.
Thứ hai là chuyện ăn mặc. Người Hà Nội xưa theo cha tôi kể thì ăn mặc giản dị và thanh nhã lắm. Khi ra đường hoặc khi có khách đến nhà , đà n ông thường mặc áo sơ mi (thay cho áo cánh), âu phục thay cho áo dà i, khăn xếp truyửn thống ở những dịp lễ trọng. Đà n bà thì mặc áo dà i nửn nã, mà kín đáo.
Ngà y nay không khó để thấy những cảnh nà y trên đường phố Hà Nội
Ngà y nay thì khác, ngoà i phố không thiếu những người cởi trần, mặc quần đùi hoặc ăn mặc hở hang, phản cảm, đi xe máy rất nghênh ngang, dương dương tự đắc, như trên đời nà y chẳng có ai ngoà i ta. Đáng chê hơn, một bộ phận giới trẻ 9X, 10X hiện nay...còn chạy theo xu hướng đua đòi, bắt chước cách ăn mặc của các ngôi sao mà n bạc vừa tốn kém tiửn của cha mẹ, vừa tạo ra sự lố bịch, lai căng.
Đem đối chứng cách ăn mặc ấy với cách ăn mặc của người nghèo ngà y xưa, xem chừng cũng khác nhau "một trời một vực" vử bản chất. Bởi vì Hà Nội xưa, dẫu là người nghèo, áo rách nhưng miếng vá rất ngay ngắn, đúng mà u vải, mà u chỉ và luôn sạch sẽ. Thế nên mới có câu "ào rách khéo vá hơn là nh vụng may" và "Đói cho sạch, rách cho thơm". Còn cách ăn mặc của giới trẻ ngà y nay thì không phải vì nghèo nên áo rách, mà vì nhiửu người cố tình xé rách áo và quần để tạo "mốt" và khẳng định "đẳng cấp", "cá tính"...
Thứ ba là chuyện giao tiếp. Người Hà Nội xưa có tà i ăn nói thanh lịch, tế nhị, không xô bồ, không vội và ng và nóng nảy. Giọng nói nhẹ nhà ng, từ ngữ thanh tao, gần gũi kết hợp với dáng đi vững và chuyển động nhịp nhà ng của cơ thể, đã tạo nên một tư thế chủ động cho người Hà Nội trong cách giao tiếp, ứng xử.
Điửu đó rất có sức hấp dẫn, thu hút người tiếp chuyện. Hãy cùng ngẫm vử những từ ngữ "Cảm ơn, xin lỗi" như đã trở thà nh câu cửa miệng của người Hà Nội: "Xin lỗi, bác cho cháu hửi đường X đi đường nà o ạ?"; "Xin lỗi, bác có thể cho phép tôi hút điếu thuốc được không? Xin cảm ơn bác."...
Dịu dà ng thướt tha trong tà áo dà i
Ngà y nay, trong cách giao tiếp của người ở Thủ đô có nhiửu thay đổi quá. Rất ít khi ta gặp được sự đối nhân xử thế lịch sự giữa đường. Hơi tý là văng tục, chửi bậy. Lời qua tiếng lại một chút nữa là choảng nhau, có khi thù hằn đến giết nhau, chỉ vì một cái nhìn đểu vu vơ, một lời nói khích bác sĩ diện chẳng đâu và o đâu.
Một phần của hiện tượng đó, do có sự dung hợp, sự xâm nhập và đồng hóa lẫn nhau bởi thói quen luộm thuộm, dung tục trong giao tiếp của một bộ phận người lao động không có điửu kiện học hà nh, rèn giũa đến nơi đến chốn. Một phần vì những định hướng văn hóa vử lối sống trong xã hội với con người dường như chẳng có mấy sức thuyết phục. Một phần vì giáo dục của nhà trường, yếu tố dạy người kém cửi quá. Một phần nữa do sự tác động của những văn hóa phẩm lai căng, thô thiển, thô lậu mà tiếc thay, người ta cứ ảo tưởng đó mới là văn minh, hiện đại...
Những thanh lịch, nho nhã, những giao tiếp, ứng xử lịch sự của người Hà Nội vì thế giử đây đang ngà y cà ng trở thà nh quý, hiếm. Chẳng đâu xa, mấy hôm trước người viết bà i nà y cũng bị một nhóm nữ sinh gọi lại rồi bông đùa, trêu chọc, ăn nói tục tĩu...Không ngử, các thiếu nữ ở Hà Nội thời nay lại "bạo" thế!
à”i, người Hà Nội xưa, người Hà Nội nay...