nghệ thuật múa

Mối quan hệ giữa nghệ thuật múa rối với nghệ thuật truyền thống
Ở Việt Nam, nghệ thuật múa rối là loại hình độc đáo, thu hút rất nhiều khán giả trong và ngoài nước. Bằng cách mượn những con rối để kể chuyện, nghệ thuật múa rối phản ánh cuộc sống vật chất và đời sống văn hóa tinh thần, lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc đồng thời mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam.
  • Giới thiệu các tích trò cổ trong nghệ thuật múa rối
    Sáng ngày 25/5, tại Nhà hát Múa rối Thăng Long, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu về các tích trò cổ trong lĩnh vực nghệ thuật múa rối. Tọa đàm có sự tham dự của đại diện các Sở Ban ngành, Ban chấp hành Hội Liên hiệp cùng đông đảo các văn nghệ sĩ hội viên.
  • Chương trình nghệ thuật mùa Vu Lan 2024: Ý nghĩa văn hóa hiếu đạo
    Chương trình nghệ thuật “Vu Lan - Đạo Hiếu và Dân tộc” sẽ diễn ra vào lúc 20h ngày 10/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình An Viên cùng các trang mạng xã hội.
  • Khát vọng về một ngành công nghiệp văn hóa trong nghệ thuật múa
    “Công nghiệp văn hóa” – một cụm từ đã phổ biến tại các nước phát triển, đang dần trở nên quen thuộc, xuất hiện nhiều trong vài năm gần đây tại Việt Nam và tốn khá nhiều giấy mực của báo giới cũng như những nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa, nghệ thuật. Để phát triển công nghiệp văn hóa trong nghệ thuật múa, còn rất nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ…
  • Người tiên phong xã hội hóa nghệ thuật múa
    “Tôi sẽ là nhà đầu tư, là đạo diễn, biên đạo, là thiết kế phục trang, sân khấu, là nhân viên ánh sáng, người phục vụ diễn viên, là người đánh máy, đi chạy từng thủ tục…
  • Xã hội hóa nghệ thuật múa – bài toán khó tìm lời giải
    Nhiều người vẫn còn nhầm lẫn rằng, xã hội hóa chỉ đơn thuần là bài toán về ngân sách; hay xã hội hóa là “khoán trắng” cho xã hội; xã hội hóa là tư nhân hóa,… Những sự nhầm lẫn này kéo theo vô số hệ quả “dở khóc dở cười” khiến không ít đơn vị “tự bơi” trong bài toán không có lời giải.
  • Trao giải thưởng Liên hoan Nghệ thuật múa không chuyên - Hà Nội năm 2023
    Ngày 31/5, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổng kết Liên hoan Nghệ thuật múa không chuyên - Hà Nội năm 2023.
  • “Cũ mòn tư duy sáng tạo múa - đừng đổ tại hoàn cảnh”
    Làm thế nào để tác phẩm múa ghi dấu ấn trong lòng công chúng; làm thế nào để các biên đạo múa vượt qua những tư duy cũ mòn, có tác phẩm múa “bắt nhịp” với thời cuộc… Đó cũng là những nội dung được đề cập tới trong buổi tọa đàm “Cũ mòn tư duy sáng tạo múa - đừng đổ tại hoàn cảnh” do Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội tổ chức sáng 17/5, tại Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội.
  • 70 năm vì nền nghệ thuật múa Việt Nam
    Trong 85 năm tuổi đời, nghệ sĩ ưu tú Như Bình đã có 70 năm đồng hành cùng nghệ thuật múa Việt Nam. Mỗi khi nhắc đến tên ông, những người trong giới nghề đều không quên một Như Bình - diễn viên múa dân tộc và vũ Ba-lê; một Như Bình - nghệ sĩ sáng tác và biểu diễn; một Như Bình biên đạo múa trở thành đạo diễn, rồi tổng đạo diễn “vang bóng một thời”.
  • Liên hoan nghệ thuật Múa Rối nước không chuyên – Hà Nội năm 2023
    Liên hoan nghệ thuật Múa Rối nước không chuyên – Hà Nội năm 2023 được tổ chức nhằm bảo tồn, phát huy loại hình nghệ thuật Múa Rối nước truyền thống của dân tộc; duy trì, phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động các Phường Múa Rối nước tại cơ sở...
  • Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Thỏa: Cùng gia đình giữ lửa  nghệ thuật múa rối nước
    Nếu ai có dịp đến với phường múa rối nước dân gian Đào Thục (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) hẳn đều được nghe đến “gia đình rối nước” hay “rối gia đình” với 7 thành viên cùng tham gia sinh hoạt, biểu diễn. Đó là gia đình nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Thỏa đêm ngày miệt mài giữ lửa nghệ thuật múa rối nước truyền thống của quê hương.
  • Thạch Thất bảo tồn nghệ thuật múa rối
    Múa rối là một trong những môn nghệ thuật dân gian cổ truyền đặc sắc của Việt Nam. Hà Nội có 5 phường rối, trong đó, riêng huyện Thạch Thất có tới 3 phường rối còn bảo tồn tốt môn nghệ thuật dân gian này. Đó là phường rối nước làng Ra (xã Bình Phú), phường rối nước Thạch Xá (xã Thạch Xá) và phường rối nước Chàng Sơn (xã Chàng Sơn).
  • Người nghệ sĩ với những cống hiến lớn lao cho nghệ thuật múa
    Theo dòng lịch sử cách mạng, Đại tá - NSND Đỗ Minh Tiến đã sáng tác hàng trăm tác phẩm múa lớn nhỏ, trong đó nhiều tác phẩm khắc họa cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta trong suốt hai cuộc kháng chiến giữ nước. Với tài năng bậc thầy, ông đã tạo nên những tác phẩm múa dân gian trở thành kinh điển và những tác phẩm có độ hoành tráng sử thi, được bắt nguồn từ sự tư duy giản dị và trong sáng.
  • Nghệ sĩ Đinh Mạnh Cường: Nhà báo nặng duyên nợ với nghệ thuật múa
    Nhà nghiên cứu lý luận phê bình nghệ thuật múa Thái Phiên khi viết về nghệ sĩ Đinh Mạnh Cường đã khẳng định: “Cho dù Đinh Mạnh Cường đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực báo chí, nhưng anh vẫn rất gắn bó, tâm huyết với nghiệp múa thuở ban đầu… Anh là một thành viên rất tích cực, hoạt động có hiệu quả trong Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội. Được bầu vào Ban chấp hành Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội khóa 5, khóa 6 và luôn có mặt trong các hoạt động chuyên môn của Hội”. Gặp nghệ sĩ Đinh Mạnh Cường, nghe anh chia sẻ càng hi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO