Mui

Lựa chọn các tiêu chí thực sự “mũi nhọn” để tập trung triển khai hiệu quả Cuộc thi
“Trong quá trình triển khai thực hiện Cuộc thi, các địa phương cần lưu ý bám sát các tiêu chí của Cuộc thi; chú trọng xem xét, lựa chọn tiêu chí “mũi nhọn” cũng như lựa chọn các tuyến đường, tuyến phố, ngõ phố thực sự phù hợp với điều kiện, đặc điểm tình hình của các phường hoặc tổ dân phố trên địa bàn quận”, đồng chí Bùi Minh Hoàng, Trưởng phòng Xây dựng nếp sống văn hoá và gia đình, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chia sẻ tại buổi Đoàn kiểm tra đánh giá, chấm điểm Cuộc thi xây dựng và giữ gìn “Xã, phường, thị trấn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn” trên địa bàn Thủ đô năm 2024.
  • Chùm thơ của tác giả Y Mùi
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Y Mùi.
  • Những đường phố mang tên cha và con ở Hà Nội
    Ở nội thành Thủ đô Hà Nội có hàng trăm đường phố được đặt theo tên các danh nhân tiêu biểu của đất nước. Tên tuổi của họ gắn liền với lịch sử vẻ vang của dân tộc. Trong đó có những vị vua, vị danh nhân có công lớn trong lịch sử dân tộc mà cả cha và con đều được đặt tên cho đường, phố. Đó là: Mạc Thái Tổ - Mạc Thái Tông, Đặng Tất - Đặng Dung, Phan Huy Ích - Phan Huy Chú, Lương Văn Can - Lương Ngọc Quyến, Hoàng Đạo Thành - Hoàng Đạo Thúy...
  • Quy hoạch vùng huyện Mỹ Đức: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Với những đặc điểm được thiên nhiên ưu đãi, nhiều di tích thắng cảnh đẹp, huyện Mỹ Đức (Thành phố Hà Nội) có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế du lịch. Điều này đã được UBND huyện Mỹ Đức thể hiện trong “Quy hoạch xây dựng vùng huyện Mỹ Đức đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”.
  • Tuyến buýt “Du lịch Bát Tràng”: Góp sức đưa du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn
    UBND Thành phố Hà Nội cho biết, Thành phố sẽ triển khai tuyến xe buýt City tour 04 với tên gọi “Du lịch Bát Tràng” (CITR 04) trong năm 2024. Điểm xuất phát tuyến buýt này từ trung tâm Hà Nội đến điểm cuối Bảo tàng Gốm sứ Bát Tràng – vùng đất ngoại thành Thủ đô.
  • Cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trên VneID tại Hà Nội - mũi tên trúng nhiều đích
    Thành phố Hà Nội là một trong hai địa phương đầu tiên trên cả nước thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng định danh và xác thực điện tử (VNeID). Từ lúc triển khai thí điểm (22/4) đến nay, việc cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID tại Thủ đô đã có những chuyển biến, đem lại nhiều lợi ích rõ rệt.
  • Thiên nhiên tái sinh kì diệu nơi cánh rừng Net Zero đất mũi
    Chưa đầy 10 tháng từ ngày triển khai, hệ sinh thái nơi khoanh nuôi cánh rừng Net Zero Vinamilk tại Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau đã tái sinh một cách kì diệu. Bên trong hàng rào bảo vệ 25ha rừng, hơn 71.000 cây mắm con đã cao 40-50cm, trở thành bãi sinh sản cho tôm cá, thu hút những đàn chim cót, chim nhàn… trở về làm tổ.
  • Mở lối cho du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đã được Thành ủy Hà Nội khóa XVII nhấn mạnh tại Chương trình số 06-CTr/TU và Nghị quyết số 09-NQ/TU. Để hiện thực hóa mục tiêu này, “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô), đã đưa ra phương hướng phát triển dịch vụ du lịch Thành phố trong tương lai.
  • Một con phố vẫn thơm mùi thuốc Bắc
    Phố nghề Lãn Ông kéo dài khoảng 180m, nằm trên khu vực từng là đất thôn Hậu Đông, tổng Hậu Túc của huyện Thọ Xương cũ, nay thuộc phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp chiếm đóng Hà Nội và đặt tên cho con phố này là “rue de Fou-Kien” (nghĩa là phố Phúc Kiến) do có nhiều người Hoa Kiều từ tỉnh Phúc Kiến di cư về đây sinh sống. Vào năm 1949, con phố này được đổi tên thành Lãn Ông - lấy theo biệt hiệu của vị danh y Việt Nam là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
  • “Dạ Lan Canh”: Hòa mình vào không gian hát quan họ cổ xứ Kinh Bắc
    Tối 13/5, Little Stars – nhóm sinh viên chuyên ngành Quản trị Sự kiện thuộc Khoa Du lịch học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tổ chức sự kiện Talkshow & Biểu diễn nghệ thuật “Dạ Lan Canh”.
  • Nhớ Hà Nội qua những cuộc gọi vội
    Lớn lên với bát phở gà thơm phức và tiếng còi xe máy mỗi giờ tan tầm, cô du học sinh người Việt òa khóc giữa lòng thành phố New York tráng lệ. Có lẽ, vì chẳng quen. Có lẽ, vì nhớ nhà. Có lẽ, vì “miền đất hứa” vốn là nơi để những ước mơ cất cánh bay xa, nhưng miền đất quê hương ta mới là nơi những ước mơ mỏi cánh bay trở về.
  • Mũi Né lọt top 5 điểm đến độc đáo, đẳng cấp thế giới ở châu Á - Thái Bình Dương
    Mũi Né, một thị trấn ven biển nằm ở tỉnh Bình Thuận, được Booking.com vinh danh là một trong 5 điểm đến có khung cảnh độc đáo, mang lại trải nghiệm đẳng cấp thế giới ngay trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC).
  • Mua vôi chiều tất niên
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Mua vôi chiều tất niên của tác giả Phạm Đình Ân.
  • Khói chiều nhớ Tết làng xa
    Con người ta sinh ra, lớn lên, trưởng thành rồi xa làng, xa quê có rất nhiều thứ để nhớ. Đặc biệt là vào những ngày cuối năm lây phây mưa bụi, Tết đến xuân về. Có người nhớ gia đình, nhớ bữa cơm sum họp ngày tất niên đến quay quắt. Có người nhớ mùi của Tết đến cồn cào, nhớ mùi của lá dong, gạo nếp, mùi của hoa đào, quất cảnh, của nồi nước mùi già còn bốc khói nghi ngút. Với tôi, trong tất cả những điều để nhớ về Tết xưa còn có thêm một thứ mùi, đó là: Mùi của khói.
  • Vở chèo mới về thăng trầm trong cuộc đời "bà chúa thơ Nôm" Hồ Xuân Hương
    Sau 37 năm, Đoàn Chèo Hải Phòng tiếp tục cho ra mắt vở chèo Xuân Hương nữ sĩ do NSND Trịnh Thúy Mùi - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam dàn dựng, tác giả Nguyễn Đức Minh viết kịch bản, NSND Đạt Tăng thiết kế mỹ thuật, NSND Minh Thu chuyển làn điệu chèo.
  • Kí ức Hà Nội với mùi bánh sắn
    Hà Nội những ngày cuối thu. Se se lạnh. Cảm giác này, đã bao lần khiến tôi thổn thức. Hà Nội chứa đựng bao nhiêu kí ức buồn vui thời sinh viên trọ học. Thời tuổi trẻ nông nổi, ham vui, thích được tự do khám phá. Khi ấy, Hà Nội như một kho kí ức đẹp đẽ, lưu giữ những năm tháng thanh xuân của tôi. Tôi yêu những buổi chiều đi dọc con đường phía sau trường Đại học Xây dựng. Ở đó, bày biết bao nhiêu là món ngon. Khoai nướng, ngô nướng, mía, ốc vỉa hè... Những món ăn vặt dành cho mấy đứa sinh viên nghèo như chúng tôi.
  • Chùm thơ của Phùng Thị Hương Ly
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Phùng Thị Hương Ly.
  • Hà Nội quyết tâm đưa công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Ngày 22/12, tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về “Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam”, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Vũ Thu Hà đã có tham luận với chủ đề “Hiệu quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TƯ ngày 22/2/2022 - Thiết kế không gian trải nghiệm từ những di sản văn hóa, kiến trúc, công nghiệp” từ thực tiễn của Hà Nội. Chủ tịch UBND Thành phố Trần Sỹ Thanh và các đại biểu tham dự Hội nghị tại điểm cầu Hà Nội.
  • Lý Tử Tấn – nhà thơ giầu lòng yêu nước
    Lý Tử Tấn, tác giả bài Xương Giang phú nổi tiếng, là một trí thức yêu nước, một nhà thơ “học vấn rộng khắp”, cùng thời với Nguyễn Trãi và là bạn của Nguyễn Trãi.
  • Trịnh Căn – bậc Chúa văn võ song toàn
    Trịnh Căn (1633-1709) là vị chúa Trịnh thứ năm thời Lê trung hưng. Ông là con trưởng của chúa Trịnh Tạc (1606-1682), quê làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
  • Trịnh Sâm – nhà chính trị và nhà thơ tài hoa
    Trịnh Sâm sinh năm Kỷ Mùi (1739), là con trai cả của Trịnh Doanh. Theo Trần Văn Giáp trong Lược truyện các tác gia Hán Nôm, ngay từ nhỏ “Vương tử đã thông minh lại ham học, ngày ngày chăm lo luyện văn rèn võ... Tâm hồn văn thơ hàm súc, nét bút phóng khoáng như có thần, báo hiệu một vị chúa anh minh quyết đoán, một hồn thơ lớn, một nhà văn hóa lỗi lạc tài hoa” (1971).
  • Nguyễn Gia Phan – danh y thời Tây Sơn
    Gia Phan nguyên tên là Nguyễn Thế Lịch, quê ở làng Yên Lũng, xã Dưỡng An, huyện Từ Liêm, đạo Sơn Tây (nay là xã An Khánh, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội), Nguyễn Gia Phan sinh năm 1748, mất năm 1817, thọ 70 tuổi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO