Mùa sen nở

Nguyễn Vinh Phúc | 04/06/2011 09:50

(NHN) Mùa hạ là  mùa sen nở. Ở Việt Nam hầu hết các đầm, hồ lớn từ ngà n đời xưa đửu có trồng sen. Riêng Hà  Nội khi chưa bị thu hẹp thì Hồ Bảy Mẫu, Hồ Thiửn Quang trên, Hồ Thiửn Quang dưới và  cả Hồ Gươm và  nhất là  Hồ Tây mùa hạ sen bát ngát, hương thơm là m dịu khí hậu của cả một vùng.

Trong bà i thơ Tống biệt hà nh của Thâm Tâm có những câu hay như:

Ta biết người buồn chiửu hôm trước

Bây giử mùa hạ sen nở nốt

Một chị, hai chị cũng như sen

Mùa hạ là  mùa sen nở. Ở Việt Nam hầu hết các đầm, hồ lớn từ ngà n đời xưa đửu có trồng sen. Riêng Hà  Nội khi chưa bị thu hẹp thì Hồ Bảy Mẫu, Hồ Thiửn Quang trên, Hồ Thiửn Quang dưới và  cả Hồ Gươm và  nhất là  Hồ Tây mùa hạ sen bát ngát, hương thơm là m dịu khí hậu của cả một vùng. Ngà y nay sen bị dọn nhiửu chỉ còn lại ở Hồ Tây. Dù sao hình ảnh sen vẫn đậm nét trong tâm hồn người Việt, nên ai cũng thuộc câu ca dao cổ:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng lại chen nhị và ng

Nhị và ng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà  chẳng hôi tanh mùi bùn

Bà i ca dao hiửn hòa, ngợi ca hoa sen trước hết là  vử vẻ đẹp nhiửu sắc nhiửu mầu của cụm hoa, nhưng không chỉ thế, câu ca dao còn ngụ ý ca ngợi phong cách, tiết tháo của loà i hoa qúi nà y, ở sát ngay cạnh bùn mà  chẳng chút nà o chịu dính mùi tanh tao.

Tất nhiên đây là  điửu mà  nhiửu người đã nhân ra, không chỉ ở ta mà  cả ở nước ngoà i. Như ở Trung Quốc, đại văn hà o đời Tống là  Chu Аôn Di có viết một bà i văn bà n vử sen nhan đử ài liên thuyết, trong đó có câu: Liên hoa chi quân tử­ có nghĩa Sen là  người quân tử­. Thì ra ở đâu ai cũng quý hoa sen nên dùng hình ảnh hoa nà y để sánh với những hình ảnh cao quí. Cho nên từ kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ đã có câu ca dao:   

Tháp Mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

Hoa sen thanh thoát tinh khiết thật đáng được trân trọng. Hơn thế nữa không chỉ đẹp một cách dịu dà ng, không chỉ vững và ng khí phánh và  tiết tháo, sen thực ra còn cống hiến toà n bộ thân thế, thân phận mình cho con người: Ngó sen là  một thuốc bổ đồng thời là  một món ăn xà o với thịt bò ngon là nh, nhị sen để ướp trà  tuyệt hảo, hạt sen vừa là  vị thuốc vừa là  thức ăn ngon, chè hạt sen mùa hạ mê hoặc nhiửu người, ngay cả cái tim của hạt sen tức là  tâm sen cũng lại là  một dược liệu an thần, còn lá sen dùng để gói cốm cho hạt cốm thêm hương, thêm mát. Rõ rà ng là  từ đầu tới cuối, sen đã cống hiến cho con người không tiếc một bộ phận nà o.

Sen đã cống hiến cho con người không tiếc bộ phận nà o

Tất nhiên riêng cuộng sen thì không là  thực phẩm và  dược liệu nhưng lại là  một thi liệu của thơ ca Nguyễn Du từng viết: Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng, tơ sen vương vấn không dứt tượng trưng cho tình cảm luyến lưu gắn bó không dời, cũng như hương sen vốn đã thà nh thi liệu từ ngà n xưa. Thương em thương đến vô cùng, hương sen cà ng ngát nỗi lòng cà ng vương.

Hoa sen thơm và  thanh khiết không chỉ đi và o ca dao và  thơ hiên đại mà  đã đi và o thơ Việt Nam cùng với ...Nguyễn Trãi (1380-1442). Ở thế kỷ 15 mà  Nguyễn Trãi từng viết vử sen bằng thơ Nôm với tứ thơ đặc sắc còn được lưu trong Quốc âm thi tập:

Là m nhơ chẳng bén tốt hồ thanh

Quân tử­ kham khuôn được thử­a danh

Gió đưa hương đêm nguyệt đỉnh

Trinh là m của có ai tranh

Có thể câu ca dao gần bùn mà  chẳng hôi tanh .... có từ thời Nguyễn Trãi vì ý của câu thứ nhất trùng với ý của câu ca dao kia tức là  sen chẳng bén mùi bùn mà  lại có hương thanh khiết. Câu thứ hai nêu lên một lời khuyên bảo là  muốn là m người quân tử­ thì phải kham khuôn, hai chữ cổ có nghĩa là  bắt chước, thì mới giữ được danh tiếng, mới nổi danh, tức là  người quân tử­, người tử­ tế, không để mình nhuốm bùn rất sẵn có trong cuộc đời ô trọc. Câu thứ ba đặc biệt ca ngợi hương sen toả trong đêm có ánh trăng tĩnh lại. Thì ra cà ng vử đêm hương sen cà ng ngát. Và  cái hương sen đó giúp cho người ta giữ được tấm lòng trung trinh, một tấm lòng cao cả mà  không ai tranh được của ai, vì đó là  điửu thuộc vử bản chất trong người.

Cách đây sáu thế kỷ mà  thơ vử sen hay sâu sắc đến thế!

Và  nói tới Nguyễn Trãi lại nhớ đến Nguyễn Du (1765 - 1820), nhà  thơ kử³ tà i của dân tộc cũng yêu sen. Thời thanh niên ông từng đến Hồ Tây đắm mình trong vùng sen. Những kỷ niệm vử sen ăn sâu trong tâm hồn thi hà o đến nỗi ba, bốn chục năm sau, khi đã là m quan đại thần của Triửu đình Huế mà  trong một giấc mơ ông vẫn thấy hiện lên mồn một kỷ niệm cùng cô bạn gái đi hái sen ở Tây Hồ một ngà y thu tà n.

Tỉnh dậy ông viết bà i thơ Mơ được hái sen (Mộng đắc thái liên). Trong bà i thơ ông kể rằng buổi sang đó ông hẹn người bạn, cùng lên Hồ Tây để hái sen, chuyện trò cười nói đùa vui. Là  lúc thu đã chớm vử nên hoa sen chỉ còn lưa thưa và i bông cuối mùa, còn nhiửu bông gương đã ngậm hạt. Dẫu sao cả hai người đửu hái cả hai loại sen đó và  câu thơ Nguyễn Du vang lên:

Thái thái Tây Hồ liên

Hoa thực câu thượng thuyửn

Hoa dĩ tặng sở úy

Thực dĩ tặng sở thương

Nghĩa là :

Hái hái sen Tây Hồ

Gương, hoa chất đầy thuyửn

Hoa tặng người mình sợ

Gương tặng người mình thương

Thì ra Nguyễn Du cũng có người để mà  sợ nên những bông hoa sen cuối mùa quí giá ông sẽ phải đem tặng người đó, còn người mình yêu thương thì chỉ nhận được những gương sen ấp ủ những hạt sen ngon là nh chứ không thể là  hoa đẹp. Thì ra Nguyễn Du cũng có người để mà  sợ, để mà  phải dà nh hoa quí là m tặng phẩm.

Như vậy hoa sen là  báu vật của người Việt ở đồng bằng, nhưng liệu ở miửn núi và  cao nguyên có hoa sen phổ biến như ở đồng bằng hay không và  các dân tộc ít người, anh em ở các vùng đó có thưởng thức, có cảm nhận hoa sen với một mử¹ cảm như người vùng đồng bằng không.

(0) Bình luận
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Trở về trong giấc mơ” – nhật ký xúc động viết từ cuộc chiến
    109 bức thư của liệt sĩ Trần Minh Tiến gửi cho người yêu Lưu Liên trong những năm tháng chiến tranh vừa được NXB Chính trị Quốc gia Sự thật giới thiệu tới bạn đọc trong cuốn “Trở về trong giấc mơ” (nhà văn Đặng Vương Hưng sưu tầm và tuyển chọn). Qua những trang nhật ký đầy xúc động, cuốn sách đã khơi nguồn cảm hứng giúp thế hệ trẻ hiểu hơn về cuộc kháng chiến trường kỳ nhiều hy sinh, mất mát nhưng rất đỗi tự hào của dân tộc cũng như hoài bão, khát vọng cống hiến cho đất nước của thế hệ cha anh.
  • Triển lãm “Cẩm nang sử dụng: Cuộc đời”
    Triển lãm ngợi ca vẻ đẹp và ý nghĩa nội tại trong từng khoảnh khắc thường nhật của cuộc sống. Thông qua các chủ đề phong phú cùng ngôn ngữ tạo hình tươi mới, hấp dẫn, “Cẩm nang sử dụng: Cuộc đời” đặt ra những câu hỏi hiện sinh mà mỗi người phải đối mặt trong quá trình trưởng thành, mời gọi người xem suy ngẫm về trải nghiệm lớn lên và tìm kiếm ý nghĩa cho hành trình của chính họ.
  • Huyện Sóc Sơn (Hà Nội): Nhà văn hóa tại các xã NTM kiểu mẫu đều được nâng cấp, chỉnh trang
    Các thiết chế văn hóa tại các xã nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn huyện Sóc Sơn cơ bản được đầu tư, chỉnh trang bài bản. Đó là đánh giá của Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Trần Thị Vân Anh trong đợt khảo sát các thiết chế văn hóa tại các xã nông thôn kiểu mẫu trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
  • Hà Nội dành 122,627 tỷ đồng tri ân người có công dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Ngày 2/7 tại kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết quy định mức chi tặng quà Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình chính sách, người có công, cựu chiến binh, công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô trong kháng chiến chống Pháp nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • SHB và Học viện Ngân hàng hợp tác toàn diện phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
    Hai bên sẽ tăng cường hợp tác nhằm khai thác tiềm năng về cơ sở vật chất, con người, kinh nghiệm nhằm phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đừng bỏ lỡ
Mùa sen nở
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO