Mùa sen nở
Truyện - Ngày đăng : 09:50, 04/06/2011
Trong bà i thơ Tống biệt hà nh của Thâm Tâm có những câu hay như:
Ta biết người buồn chiửu hôm trước
Bây giử mùa hạ sen nở nốt
Một chị, hai chị cũng như sen
Mùa hạ là mùa sen nở. Ở Việt Nam hầu hết các đầm, hồ lớn từ ngà n đời xưa đửu có trồng sen. Riêng Hà Nội khi chưa bị thu hẹp thì Hồ Bảy Mẫu, Hồ Thiửn Quang trên, Hồ Thiửn Quang dưới và cả Hồ Gươm và nhất là Hồ Tây mùa hạ sen bát ngát, hương thơm là m dịu khí hậu của cả một vùng. Ngà y nay sen bị dọn nhiửu chỉ còn lại ở Hồ Tây. Dù sao hình ảnh sen vẫn đậm nét trong tâm hồn người Việt, nên ai cũng thuộc câu ca dao cổ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị và ng
Nhị và ng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Bà i ca dao hiửn hòa, ngợi ca hoa sen trước hết là vử vẻ đẹp nhiửu sắc nhiửu mầu của cụm hoa, nhưng không chỉ thế, câu ca dao còn ngụ ý ca ngợi phong cách, tiết tháo của loà i hoa qúi nà y, ở sát ngay cạnh bùn mà chẳng chút nà o chịu dính mùi tanh tao.
Tất nhiên đây là điửu mà nhiửu người đã nhân ra, không chỉ ở ta mà cả ở nước ngoà i. Như ở Trung Quốc, đại văn hà o đời Tống là Chu Đôn Di có viết một bà i văn bà n vử sen nhan đử ài liên thuyết, trong đó có câu: Liên hoa chi quân tử có nghĩa Sen là người quân tử. Thì ra ở đâu ai cũng quý hoa sen nên dùng hình ảnh hoa nà y để sánh với những hình ảnh cao quí. Cho nên từ kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ đã có câu ca dao:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
Hoa sen thanh thoát tinh khiết thật đáng được trân trọng. Hơn thế nữa không chỉ đẹp một cách dịu dà ng, không chỉ vững và ng khí phánh và tiết tháo, sen thực ra còn cống hiến toà n bộ thân thế, thân phận mình cho con người: Ngó sen là một thuốc bổ đồng thời là một món ăn xà o với thịt bò ngon là nh, nhị sen để ướp trà tuyệt hảo, hạt sen vừa là vị thuốc vừa là thức ăn ngon, chè hạt sen mùa hạ mê hoặc nhiửu người, ngay cả cái tim của hạt sen tức là tâm sen cũng lại là một dược liệu an thần, còn lá sen dùng để gói cốm cho hạt cốm thêm hương, thêm mát. Rõ rà ng là từ đầu tới cuối, sen đã cống hiến cho con người không tiếc một bộ phận nà o.
Sen đã cống hiến cho con người không tiếc bộ phận nà o
Tất nhiên riêng cuộng sen thì không là thực phẩm và dược liệu nhưng lại là một thi liệu của thơ ca Nguyễn Du từng viết: Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng, tơ sen vương vấn không dứt tượng trưng cho tình cảm luyến lưu gắn bó không dời, cũng như hương sen vốn đã thà nh thi liệu từ ngà n xưa. Thương em thương đến vô cùng, hương sen cà ng ngát nỗi lòng cà ng vương.
Hoa sen thơm và thanh khiết không chỉ đi và o ca dao và thơ hiên đại mà đã đi và o thơ Việt Nam cùng với ...Nguyễn Trãi (1380-1442). Ở thế kỷ 15 mà Nguyễn Trãi từng viết vử sen bằng thơ Nôm với tứ thơ đặc sắc còn được lưu trong Quốc âm thi tập:
Là m nhơ chẳng bén tốt hồ thanh
Quân tử kham khuôn được thửa danh
Gió đưa hương đêm nguyệt đỉnh
Trinh là m của có ai tranh
Có thể câu ca dao gần bùn mà chẳng hôi tanh .... có từ thời Nguyễn Trãi vì ý của câu thứ nhất trùng với ý của câu ca dao kia tức là sen chẳng bén mùi bùn mà lại có hương thanh khiết. Câu thứ hai nêu lên một lời khuyên bảo là muốn là m người quân tử thì phải kham khuôn, hai chữ cổ có nghĩa là bắt chước, thì mới giữ được danh tiếng, mới nổi danh, tức là người quân tử, người tử tế, không để mình nhuốm bùn rất sẵn có trong cuộc đời ô trọc. Câu thứ ba đặc biệt ca ngợi hương sen toả trong đêm có ánh trăng tĩnh lại. Thì ra cà ng vử đêm hương sen cà ng ngát. Và cái hương sen đó giúp cho người ta giữ được tấm lòng trung trinh, một tấm lòng cao cả mà không ai tranh được của ai, vì đó là điửu thuộc vử bản chất trong người.
Cách đây sáu thế kỷ mà thơ vử sen hay sâu sắc đến thế!
Và nói tới Nguyễn Trãi lại nhớ đến Nguyễn Du (1765 - 1820), nhà thơ kử³ tà i của dân tộc cũng yêu sen. Thời thanh niên ông từng đến Hồ Tây đắm mình trong vùng sen. Những kỷ niệm vử sen ăn sâu trong tâm hồn thi hà o đến nỗi ba, bốn chục năm sau, khi đã là m quan đại thần của Triửu đình Huế mà trong một giấc mơ ông vẫn thấy hiện lên mồn một kỷ niệm cùng cô bạn gái đi hái sen ở Tây Hồ một ngà y thu tà n.
Tỉnh dậy ông viết bà i thơ Mơ được hái sen (Mộng đắc thái liên). Trong bà i thơ ông kể rằng buổi sang đó ông hẹn người bạn, cùng lên Hồ Tây để hái sen, chuyện trò cười nói đùa vui. Là lúc thu đã chớm vử nên hoa sen chỉ còn lưa thưa và i bông cuối mùa, còn nhiửu bông gương đã ngậm hạt. Dẫu sao cả hai người đửu hái cả hai loại sen đó và câu thơ Nguyễn Du vang lên:
Thái thái Tây Hồ liên
Hoa thực câu thượng thuyửn
Hoa dĩ tặng sở úy
Thực dĩ tặng sở thương
Nghĩa là :
Hái hái sen Tây Hồ
Gương, hoa chất đầy thuyửn
Hoa tặng người mình sợ
Gương tặng người mình thương
Thì ra Nguyễn Du cũng có người để mà sợ nên những bông hoa sen cuối mùa quí giá ông sẽ phải đem tặng người đó, còn người mình yêu thương thì chỉ nhận được những gương sen ấp ủ những hạt sen ngon là nh chứ không thể là hoa đẹp. Thì ra Nguyễn Du cũng có người để mà sợ, để mà phải dà nh hoa quí là m tặng phẩm.
Như vậy hoa sen là báu vật của người Việt ở đồng bằng, nhưng liệu ở miửn núi và cao nguyên có hoa sen phổ biến như ở đồng bằng hay không và các dân tộc ít người, anh em ở các vùng đó có thưởng thức, có cảm nhận hoa sen với một mử¹ cảm như người vùng đồng bằng không.