Trao đổi với Dân trí sau khi trận động đất mạnh 7 độ richter xảy ra lúc 20h55 ngà y 24/3 tại khu vực biên giới Myanmar - Là o - Thái Lan, gây chấn động cấp 5 tại Hà Nội (theo thang MSK-64), TS Lê Huy Minh - Phó Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu, Giám đốc Trung tâm Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - cho biết, sau khi trận động đất xảy ra, Myanmar còn diễn ra những dư chấn 4-5 độ richter nữa. Tuy nhiên, ở mức như vậy Hà Nội không còn cảm nhận rung chấn như trước đó.
Trước hiện tượng khi Hà Nội xảy ra chấn động, có khu vực cảm nhận rất rõ rà ng, có nơi lại hầu như không cảm nhận được, ông Minh lý giải: Cảm nhận vử cơn chấn động của động đất còn phụ thuộc và o sự cộng hưởng nhiửu hay ít từ nửn đất ở mỗi khu vực. Ở những nơi nửn đất ít cộng hưởng rung chấn thì hầu như người dân chỉ thấy choáng nhẹ rất nhanh. Tuy nhiên, với chấn động diễn ra ở Hà Nội tối qua, rất nhiửu gia đình sống ở chung cư cao tầng sẽ cảm nhận rõ. Bởi theo nguyên tắc, cà ng ở tầng cao cảm nhận vử sự rung lắc cà ng rõ rà ng hơn.
Các vùng nguồn động đất gây sóng thần có thể ảnh hưởng tới vùng bử biển và hải đảo Việt Nam. (Nguồn: TTCBĐ &ST)
à”ng Minh cũng cho biết hiện Việt Nam đã có hệ thống ghi và cảnh báo động đất kết nối với thế giới nhưng trên thực tế, việc cảnh báo trước là điửu rất khó, không chỉ ở nước ta mà tại những quốc gia có nửn khoa học tiến tiến bậc nhất trên thế giới cũng chưa thể thực hiện được. Cho tới nay, tất cả các trận động đất xảy ra tại các quốc gia đửu không được cảnh báo chính xác trước. Hệ thống máy móc của Trung tâm đã được kết nối với thế giới sẽ chuyển thông tin vử sau 3-5 phút vử độ mạnh, thời gian, khu vực... diễn một trận động đất ở bất cứ nơi đâu. Ngay khi nhận tin, các chuyên gia sẽ tính toán vử độ ảnh hưởng đến Việt Nam, nếu thấy độ lớn hơn 3,5 độ richter lập tức sẽ báo cho 3 đơn vị quan trọng nhất là : Uỷ ban tìm kiếm cứu nạn quốc gia, Ủy ban phòng chống lụt bão và Truyửn hình. Điửu quan trọng các cơ quan được báo phản ứng nhanh hay chậm khi có biến cố xảy ra - ông Minh cho biết.
Trước những cảnh báo vử nguy cơ động đất mạnh có thể xảy ra tại Việt Nam, PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương - Phó Giám đốc Trung tâm Báo Tin động đất và sóng thần - cho biết: Chính phủ đang nỗ lực đầu tư cho công tác cảnh báo thiên tai, thảm họa. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại mới có 1/3 số trạm của mạng lưới hệ thống đà i trạm địa chấn Việt Nam được xây dựng theo dự kiến.
à”ng Phương đưa ra lời khuyên, người dân phải học cách tự bảo vệ mình khi có động đất xảy ra. Khi có hiện tượng đất rung, những người ở nhà thấp tầng nên chạy ra ngoà i tránh việc nhà cửa (các công trình do con người xây dựng nên) bị đổ.
Tuy nhiên, với hiện thực các khu nhà chung cư, văn phòng đang mọc ở thà nh phố ngà y cà ng dà y đặc thì người dân cũng cần thực hiện biện pháp bảo vệ khả thi hơn là phản xạ hốt hoảng chạy nhà o từ tầng cao xuống mặt đất. Bởi trên thực tế, khi thực sự có động đất mạnh xảy ra thì thời gian để người dân chạy từ tầng 10 xuống tầng 1 là quá dà i và nguy hiểm, hơn cả phương án trú ẩn tại chỗ.
Tại các nước xảy ra nhiửu động đất mạnh như Nhật Bản, Đà i Loan, người dân đửu được khuyến cáo, khi động đất xảy ra, việc đầu tiên là nên chui xuống gầm bà n (nếu có), dùng hai tay ôm đầu. Ở khu vực không có bà n thì chọn vị trí tương đối chắc chắn, gần nhất trong khu nhà mình ở (tuử³ thuộc và o thiết kế nhà và tuử³ thuộc và o đánh giá của mỗi cá nhân). Ví dụ nơi cửa toa-lét (WC) của các căn hộ thường là những nơi chắc chắn vì có các cột, dầm có khẩu độ ngắn, tính chịu lực cao (không nên đi hẳn và o trong WC).
Động đất là sự giải thoát đột ngột một lượng năng lượng lớn, tích tụ trong một thể tích nà o đó bên trong trái đất. Nó thường thoát ra tại những vùng đất bị nứt, gãy hoặc có nửn địa chất yếu, mửng. Dư chấn là các động đất xảy ra sau động đất chính, nhằm cân bằng lại trạng thái ứng suất sau khi động đất chính đã xảy ra. Dư chấn thường xảy ra ở lân cận cả vử không gian lẫn thời gian với động đất chính. Thang MSK-64 được áp dụng gồm 12 cấpCấp 1: Động đất không cảm thấy, chỉ có máy mới ghi nhận được. |