Mộ phần nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Hồ Tây?

CL| 08/10/2012 12:02

(NHN) Người ta tin rằng có mộ phần nữ sĩ Hồ Xuân Hương dưới là n nước hồ Tây, dòng họ Hồ lại thêm một lần rậm rịch chuyện tìm kiếm.

Hồ Xuân Hương là  ai?

Thơ của bà  chúa thơ Nôm thì người Việt nà o cũng thuộc đôi ba câu, nhưng bà  là  ai, số phận thế nà o thì mấy ai tường, thậm chí nhiửu chi tiết vử cuộc đời bà  vẫn lử­ng lơ trong thắc mắc của người đời như nhà  thơ Hoà ng Trung Thông từng băn khoăn rằng: Như có như không như không như có. Trong một lần công tác, tôi vử Quử³nh Аôi (Quử³nh Lưu, Nghệ An) - mảnh đất địa đầu xứ Nghệ xưa nay nức tiếng là  là ng khoa bảng, khi có câu Bắc Hà  - Hà nh Thiện, Hoan Diễn - Quử³nh Аôi. Nằm trên quốc lộ 1A có biển chỉ dẫn Bia, mộ nữ sĩ Hồ Xuân Huơng khiến tôi băn khăn, phải chăng người ta đã tìm được và  quy tập mộ phần của bà  chúa thơ Nôm vử quê nhà ?

Mộ phần nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Hồ Tây?
à”ng Hồ Xuân Quế

Từ đường quốc lộ 1A, đi và o con đường liên xã chừng 5- 6km, tôi đến xã Quử³nh Аôi, bên tay phải có nhà  bia ghi dòng chữ bia nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772- 1822)- thì ra đây chỉ là  bia, chứ không phải mộ bà . Hai bên đường dẫn và o nhà  bia, là  hà ng xà  cừ cổ thụ, và  gần cạnh là  mộ chí của nhà  cách mạng Hồ Tùng Mậu và  Anh hùng Cù Chính Lan, bao quanh là  cánh đồng lúa xanh rì... Аem băn khoăn nà y, tôi và o chiêm bái Nhà  thử họ Hồ Quử³nh Аôi - một trong 3 dòng họ (họ Hoà ng, họ Nguyễn, họ Hồ) có công khai ấp lập là ng cách nay 1630 năm. Аửn thử họ được Nhà  nước công nhận di tích lịch sử­. Hửi chuyện cụ Hồ Xuân Quế - Trưởng Ban Cán sự họ Hồ Quử³nh Аôi, thì cụ cho biết: Tôi cũng không biết mộ bà  ở mô, người ta nghi mộ bà  ở Vĩnh Phúc, hay ở ven Hồ Tây chi đó....

 Vử thân thế, sự nghiệp của bà  chúa thơ Nôm, cụ Quế mở sổ ghi ra: Theo tộc phả thì, ông Hồ Phi Diễn (1703- 1786) đỗ tú tà i năm 24 tuổi, ra Bắc dạy học, lấy bà  họ Hà  quê Hưng Yên rồi sinh được một con gái là  Hồ Phi Mai (bút danh sau là  Hồ Xuân Hương) ở phường Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận (nay ở vườn Bách Thảo gần hồ Tây).

Mộ phần nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Hồ Tây?
Nhà  thử họ Hồ Quử³nh Аôi

Có người nói lại cho rằng, Hồ Xuân Hương là  con ông Hương cống Hồ Sĩ Danh (1706- 1783), em ruột Hoà ng giáp Hồ Sĩ Аống nhưng phả hệ Quử³nh Аôi không thừa nhận điửu nà y, vì ông Hồ Sĩ Danh sau khi đỗ Hương cống không ra là m quan, cũng không đi đâu xa khửi là ng nên không thể có con là  Hồ Xuân Hương. Cũng theo tộc phả, thì Hồ Xuân Hương và  Hoà ng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ (tức Hồ Thơm) là  anh em cùng có chung ông tổ 5 đời, cùng đời thứ 27 của Аức Nguyên tổ Hồ Hưng Dật. Hồ Xuân Hương tà i năng lỗi lạc vử thi ca và  học vấn ở Kinh Kử³, nhưng đời riêng thì có số phận hẩm hiu - lấy 3 đời chồng, và  đửu... là m lẽ, đửu bị vợ cả chèn ép, có lẽ vì thế bà  đã kêu lên: Chém cha cái kiếp lấy chồng chung....

Vử thăm quê cha

Vử là ng Quử³nh Аôi, từ nam phụ lão ấu, ai ai cũng tự hà o vử quê mình, có nhiửu danh nhân, trong đó có nữ sĩ Hồ Xuân Huơng và  ai cũng kể vanh vách nhiửu giai thoại vử bà . Theo giai thoại của là ng thì Hồ Xuân Hương đã từng vử quê cha - là ng Quử³nh Аôi. Khi vử quê, Hồ Xuân Hương đã đi gánh nước ở giếng Cả, đựng nước là  2 nồi đất. Vốn là  con gái đất Bắc chốn Kinh Kử³, không thạo việc nhà  nông, nên nà ng gánh nước lóng ngóng, bị trượt chân ngã, vỡ cả 2 nồi đất, nước tung tóe. Trai là ng, thấy cô gái xinh xắn, thì đổ ra trêu ghẹo. Hồ Xuân Hương không đử mặt, mà  là m ngay bà i thơ Vũ hậu tức cảnh (Tức cảnh sau mưa) để chữa thẹn, có câu: Giơ tay với thử­ trời cao thấp/ Xoạc cẳng đo xem đất ngắn dà i. Người ta phải lè lườ¡i, đúng là  phận nữ nhi, nhưng khí phách thật như Từ Hải! Giếng Cả, như trong giai thoại xưa nay vẫn còn, nhưng nay thà nh ao cá. Thấy có người con gái nổi tiếng thơ văn ở xứ Bắc vử, thì bao tà i tử­ văn nhân của là ng, của vùng kéo nhau tới... xem mặt. Mà , là ng Quử³nh Аôi hồi ấy đã nổi tiếng là  là ng khoa bảng, người có chữ nghĩa không thiếu, các danh sĩ trong là ng hồi bấy giử, như Long Sơn, Hổ Sơn...

Mộ phần nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Hồ Tây?
Phả hệ Hồ tộc

Một tối có ông đồ Dương Trí Tản vốn tính ngang ngạnh, tự phụ cũng sang thách đấu văn thơ với người đẹp. Rít xong hơi thuốc là o nhả khói mù mịt, cho mọi người giãn ra, Trí Tản ung dung ra đọc ứng khẩu một bà i thơ đã chuẩn bị sẵn: Eo lưng thắt đáy thật là  xinh/ Аiếu ai hơn được điửu cô mình/ Thoắt châm thoắt bén duyên hương lử­a/ Cà ng núc, cà ng say tính với tình. Hồ Xuân Hương tẩn luôn: Giương (từ đồng âm với tên họ là  Dương của Trí Tản) oai giễu võ thật là  kinh/ Danh tiếng bao lăm đã tận rồi/ Thoáng ngử­i thoáng ghê hơi hương lử­a/ Tà i trí ra sao hửi tính tình. Bao tà i tử­ giai nhân chốn Kinh Kử³ mà  Hồ Xuân Hương không thèm chấp nữa mà  một ông đồ tự phong, nghiện thuốc là o chốn là ng quê nà y lại còn đòi hương lử­a (chim chuột) với nà ng! Từ đó, ông đồ Dương Trí Tản không còn lên mặt dạy đời, cậy có tý chữ bắt nạt mọi người ở chốn là ng quê nà y.

Lập Cổ Nguyệt đường

Bên cạnh Hồ Tây lộng gió, Hồ Xuân Hương lập ra Cổ Nguyệt đường - là  cái quán nơi đà m đạo thơ văn, thu hút nhiửu văn nhân - bạn bè lui tới, như Chiêu Hổ, Trần Hầu, Tốn Phong Thị, Phạm Quí Thích, Nguyễn Huy Tự, Mai Sơn Phủ, Cư Аình, Trần Quang Tĩnh, Trần Phúc Hiển, và  có cả Nguyễn Du nữa... à”ng Cự Аình khi giới thiệu bà  với ông Tốn Phong Thị đã viết: Hồ Xuân Hương học rộng mà  thuần thục, dùng chữ ít mà  đầy đủ, từ mới lạ mà  đẹp đẽ, thơ đúng phép mà  văn hoa, thực là  một bậc tà i nữ. Tốn Phong Thị cũng nói: Tuy đầy vẻ gió trăng mây móc nhưng đửu tự đáy lòng mà  phát ra, biểu hiện thà nh lời nói, lại đửu đúng với cái ý nghĩa: xuất phát từ mối tình mà  biết dừng lại trên lễ nghĩa.

Mộ phần bà  ở đâu?

Аể tìm hiểu thông tin từ phía dòng họ Hồ, tôi đã tìm gặp nhà  nghiên cứu Hồ Bá Hiửn - Trưởng ban Sử­ - Ban Liên lạc họ Hồ Việt Nam - người luôn đau đáu với việc tìm mộ phần của một người trong dòng họ. à”ng Hiửn không còn ở khu tập thể Trung Tự, nay ông mới chuyển đến chung cư ven Hồ Tây, có lẽ để gần nơi bà  Hồ Xuân Hương yên nghỉ, khi ông mở cử­a sổ ra là  nhìn ra mặt hồ! à”ng Hiửn nói: chứng tích rõ nhất là  ở bà i thơ Long Biên trúc chi từ của Tùng Thiện Vương (Miên Thẩm), khi năm 1842 nhà  thơ hộ giá vua anh là  Thiệu Trị (1840- 1847) ra Bắc tiếp sứ thần Trung Hoa.

Mộ phần nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Hồ Tây?
à”ng Hồ Bá Hiửn

Miên Thẩm sai cô hầu gái ra Hồ Tây hái sen vử cúng đà n, còn dặn rằng: Аầy hồ rực rỡ hoa sen/ Sai người xuống hái để lên cúng đà n/ Chớ trèo lên mộ Xuân Hương/ Suối và ng còn giận tơ vương lỡ là ng/ Sen tà n phấn rữa mồ hoang/ Xuân Hương đã khuất bên đà ng cử xanh/ U hồn say khướt là m thinh/ Gió xuân mấy độ thổi tình ai hay (GS. Hoà ng Xuân Hãn dịch). Nơi cúng đà n, phải chăng là  chùa Kim Liên, nay vẫn còn, mộ phần của Hồ Xuân Hương cạnh nghĩa địa Аồng Táo, cách xa chùa không quá 300m. Cần nói thêm là , trước kia Hồ Tây nhử hơn bây giử, khi bị vỡ đê, nước đã nhấn chìm nhiửu nghĩa địa, trong đó có nghĩa địa Аồng Táo.

à”ng Hồ Sĩ Bằng, nguyên Viện trưởng Viện Quan hệ Quốc tế, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin và  Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong sách Họ Hồ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đưa nghi vấn: Các nhà  nghiên cứu thiên vử thuyết mộ bà  Hồ Xuân Hương nằm ở nghĩa địa ven hồ. Sách Tây Hồ chí có đóng dấu của Viện Viễn Аông Bác Cổ, ký hiệu A3192/1-2 đoạn viết vử hình thế hồ có câu: Thôn Lạc Chính (tên cũ là  Ngũ Xã) ở giữa hồ gồm 2 bãi bồi lớn, nhử hình con lân. Bãi lớn rộng và i trăm mẫu là  khu dân cư, bãi nhử khoảng ba bốn chục mẫu có nhiửu phần mộ. Bà i thơ cùng nhiửu tà i liệu khác, ông Hồ Bá Hiửn nghi mộ bà  ở một trong 3 nơi: nghĩa địa Lạc Chính (gần Trúc Bạch), nghĩa địa Аồng Táo (ở Nghi Tà m) và  gò Thất Tinh (giữa Thụy Khuê và  là ng Hồ Khẩu). Từ những thông tin trên là  chưa đủ, ông Hiửn cầu cứu đến Trung tâm tìm mộ từ xa của UIA.

Nhà  ngoại cảm NTN cho biết, mộ bà  hiện ở khu vực hồ Tây (gần nghĩa địa Аồng Táo, gần khách sạn Thắng Lợi). Mộ ở dưới hồ, sâu khoảng 1,8- 2,4 m, cạnh đấy có một miếu thử bà ... Từ đó, ông Hiửn đã phác ra sơ đồ mộ bà : Cách phủ Tây Hồ 625m vử phía Tây Nam, cách khách sạn Thắng Lợi 915m vử phía Nam, từ miếu cũ xuôi vử Tây 1.480m.

Mộ phần nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Hồ Tây?
Sơ đồ vị trí ngô mộ, do ông Hồ Bá Hiửn vẽ

à”ng Vũ Hồ Luân - Trưởng Ban quản lý di tích đình, chùa là ng Hồ Khẩu, phường Bưởi, cho biết: Thực ra, tôi nguyên cũng là  người họ Hồ. Theo các cụ truyửn lại thì vua Quang Trung - Nguyễn Huệ (tức Hồ Thơm) khi kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh đem theo rất nhiửu người họ Hồ ra, rồi định cư rải rác ở Thăng Long, trong đó có cụ kửµ tôi. Khi Nguyễn ành diệt nhà  Tây Sơn, thì nhiửu người họ Hồ ở Thăng Long đổi sang họ khác, cụ kửµ tôi đổi sang họ Vũ, nhưng vẫn lấy đệm là  Hồ (Vũ Hồ).

 Là  nhà  giáo nghỉ hưu, lại sống nhiửu đời ở là ng Hồ Khẩu, rất am hiểu, và  viết nhiửu sách vử vùng Hồ Tây, ông Vũ Hồ Luân cho biết: Tôi đã cùng 2 đoà n của dòng họ Hồ gồm 2 tiến sĩ, 6 kử¹ sư và  cử­ nhân, đi ca-nô ra hồ Tây để xác định vị trí, theo thông tin của nhà  ngoại cảm. Tuy nhiên, các cuộc tìm kiếm vẫn chưa thà nh công à”ng Hồ Bá Hiửn cho biết, việc tìm được mộ phần - di cốt của bà  không chỉ là  mong mửi của hậu sinh dòng họ, mà  của những ai yếu mến bà  trong nước và  quốc tế, để ta có dịp thắm cho bà  nén hương.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Đẩy mạnh phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, du lịch khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân về “Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị định quy định về phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí, phát thanh và truyền hình; thông tấn; xuất bản, in, phát hành, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp”.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Tiếp tục phát triển những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam (Bài cuối)
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nguyện trung thành và tiếp nối sự nghiệp vĩ đại của Người; phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước cách mạng, tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vững bước vào Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, thịnh vượng.
  • Quận Hoàn Kiếm: Tuyên dương giáo viên tiêu biểu, học sinh giỏi năm 2024 - 2025
    Chiều 19/5, UBND quận Hoàn Kiếm (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng giáo viên tiêu biểu và học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia và quốc tế năm học 2024 - 2025.
  • Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Sở Du lịch Hà Nội tổ chức các hoạt động ý nghĩa
    Hòa chung không khí thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động điểm nhấn, quảng bá hình ảnh Thủ đô và liên kết với các địa phương để phát triển du lịch Thành phố nói riêng, đất nước nói chung.
Đừng bỏ lỡ
  • Triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thành ủy – HĐND – UBND - UBMTTQ Việt Nam Thành phố Huế tổ chức dâng hoa lên Người và khai mạc triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”.
  • Trưng bày tem, bưu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Những hình ảnh, tem và bưu ảnh này nằm trong Trưng bày chuyên đề “Hành trình theo chân Bác qua sưu tập tem và bưu ảnh” của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Mộ phần nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Hồ Tây?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO