Lý Công Uẩn

Lý Thái Tông – nhà chính trị, nhà quân sự tài giỏi
Lý Thái Tông là miếu hiệu của Lý Phật Mã, con trưởng Thái tổ Lý Công Uẩn. Lý Phật Mã sinh tại Hoa Lư ngày 26 tháng 6 năm Canh Tý (dương lịch là năm 1000). Đấy là đời trị vì của Đại Hành hoàng đế nhà Tiền Lê (Lê Hoàn), niên hiệu Ứng Thiên năm thứ 7.
  • Thái Tổ Lý Công Uẩn – vua khai sáng triều Lý, khai sáng kinh đô Thăng Long
    Trong tiến trình văn minh Việt Nam, việc vương triều Lý ra đời năm Kỷ Dậu (1009) là một sự kiện trọng đại. Nó là cái mốc lớn, đánh dấu một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên phát triển chín muồi toàn diện của dân tộc và quốc gia, kỷ nguyên của các triều đại phong kiến trung ương tập quyền. Lý Công Uẩn (974-1028) - người khai sáng vương triều Lý, đồng thời là người khai sáng nền văn minh Đại Việt, khai sáng Thủ đô Thăng Long - Hà Nội, xứng đáng được xếp vào hàng các ông Tổ trung hưng của dân tộc Việt Nam.
  • Nguyễn Vạn Hạnh – nhà trính trị, thiền sư, thi sĩ
    Thiền sư Vạn Hạnh (?-1018) gốc họ Nguyễn, người hương Cổ Pháp, phủ Thiên Đức (nay thuộc phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), thuộc thế hệ thứ mười hai dòng Thiền Nam phương Tì Ni Đa Lưu Chi. Ông học thông tam giáo (Nho - Phật - Đạo), từng gắn bó với triều vua Lê Đại hành, trải qua thời Lê Trung Tông, Lê Ngọa Triều rồi đến Lý Thái Tổ.
  • Chùa Nga My (quận Hoàng Mai)
    Chùa Nga My có tên chữ là Nga My tự, có tên nôm là chùa Hoàng Mai, ở số 8 đường Hoàng Mai, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, cách trung tâm Hà Nội khoảng 6km về phía nam.
  • Đình Tân Khai (quận Hoàn Kiếm)
    Đình Tân Khai còn được gọi là đình Thái Cam, hiện toạ lạc ở số nhà 44 phố Hàng Vải, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Hà Nội – niềm tin và hy vọng
    Trong suốt chiều dài lịch sử hơn 1000 năm của mình, Hà Nội – Thăng Long – là đất địa linh nhân kiệt, nơi lắng đọng hồn thiêng sông núi, hội tụ nhân tài bốn phương, nơi kết tinh và tỏa sáng những giá trị ngàn đời của văn hóa dân tộc.
  • Ôi Thủ đô bắt đầu từ đâu
    Việt Nam nơi đâu chẳng có những kinh đô. Những kinh đô được cha ông dựng nghiệp bao đời, qua năm tháng thăng trầm rồi lại hợp nhất là một. Gần bốn kinh đô được định tên trên bản đồ đất Việt, có những kinh đô thành huyền thoại như Phong Châu, Cổ Loa; có kinh đô duyên dáng bí ẩn như Huế, có kinh đô cổ kính như Hoa Lư, có kinh đô ấn tượng như Thăng Long - Hà Nội. Nhưng nơi vùng đất đế đô, phía những miền đất định đô, những kinh đô chẳng bao giờ hết những câu chuyện dã sử huyền thoại cuốn hút.
  • Ra mắt tác phẩm “Huyền thoại gò Rồng ấp”
    Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt tác phẩm “Huyền thoại gò Rồng ấp” tái hiện lại câu chuyện về xuất thân của vua Lý Công Uẩn - vị vua khai sinh ra Triều nhà Lý, người dời đô từ Hoa Lư về kinh thành Thăng Long.
  • Lý Công Uẩn, người khai sáng kinh thành Thăng Long
    Sáng 7-10-2004 (tức ngày 24 tháng Tám năm Giáp Thân), UBND thành phố Hà Nội đã làm lễ khánh thành tượng vua Lý Thái Tổ, người khai sáng kinh thành Thăng Long vào năm 1010. Bức tượng được đặt tại vườn hoa giờ mang tên Lý Thái Tổ, bên hồ Hoàn Kiếm huyền thoại và thơ mộng.
  • Khởi công vở kịch về vua Lý Công Uẩn
    Ngày 17-6, đơn vị sân khấu tư nhân đầu tiên của Hà Nội - sân khấu kịch Lệ Ngọc - tổ chức khởi công vở diễn mới “Huyền thoại gò Rồng ấp”, nói về khởi nguồn của vua Lý Công Uẩn. Vở diễn sẽ tham gia Liên hoan sân khấu Trung Quốc - ASEAN và một số liên hoan sân khấu quốc tế trong năm 2019.
  • Chuẩn bị công chiếu phim "Lý Công Uẩn - đường tới thà nh Thăng Long"
    (NHN) Cuối cùng thì, như số phận nổi chìm của nó - trước bao sóng gió của dư luận, bộ phim "Lý Công Uẩn - đường tới thà nh Thăng Long" (LCU-АTTTL) từng bị phản đối dữ dội ròng rã suốt một năm trời, đến nay "số phận" đó được định đoạt một cách có hậu: đó là , Bộ Văn hoá - Thể thao và  Du lịch đã có văn bản chính thức vử việc phổ biến bộ phim, sau ba lần "nâng lên đặt xuống" của Hội đồng duyệt phim Quốc gia
  • Lý Công Uẩn là  người Hà  Nội?
    (NHN) Việc xác minh lý lịch Lý Công Uẩn quả là  vô cùng khó khăn. Hơn một ngà n năm trôi qua nhưng mộ của Hoà ng đế nà y chưa được giới khảo cổ học khai quật và  xác minh. Mộ ông bà , cha mẹ Ngà i lại cà ng vậy. Sách vở ghi chép vử nơi sinh sống của đại gia đình Ngà i vừa thiếu cụ thể lại định bản rất muộn.
  • Hết Аại lễ, vẫn còn phim vử Lý Công Uẩn
    (NHN) Dù phát sóng khi năm kỷ niệm đại lễ đã qua, nhưng Vử đất Thăng Long vẫn còn đó tính thời sự, khi bộ phim lịch sử­ vử vua Lý Công Uẩn nà y chạm và o những số phận, tâm trạng rất gần gũi với đời sống hôm nay.
  • Lý Công Uẩn Dời đô được dựng trên sà n kịch
    (NHN) Ngà y 26/7, Nhà  hát kịch nói Quân đội đã chính thức tổ chức lễ khai sà n công trình nghệ thuật vở diễn Dời đô nhằm hướng tới Аại lễ nghìn năm Thăng Long “ Hà  Nội.
  • Hậu trường lý thú phim Lý Công Uẩn trên đất Trung Quốc
    (NHN) Dự án 12 tập phim truyửn hình Lý Công Uẩn - đường tới thà nh Thăng Long, với sự giúp sức "toà n diện" của các nhà  là m phim Trung Quốc từ phục trang, quay phim đến đạo diễn, đang đi đến những cảnh quay cuối cùng.
  • Bật mí những hình ảnh Lý Công Uẩn tại trường quay Trung Quốc
    (NHN) Lý Công Uẩn - Аường tới thà nh Thăng Long sẽ là  bộ phim quan trọng của đại lễ 1000 năm Thăng Long. Dưới đây là  những hình ảnh đầu tiên của nhân vật Lý Công Uẩn dưới bà n tay hóa trang và  đạo diễn của các nhà  là m phim Trung Quốc.
  • Người có công đầu suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi
    Trong lịch sử­ dân tộc, xứ Thanh có nhiửu người con ưu tú có công to lớn góp phần phát triển vững mạnh đất nước.Trong đó có Thái sư à vương Аà o Cam Mộc, người có công đầu suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua, mở ra vương triửu Lý kéo dà i 215 năm (1010 - 1225).
  • Phát hiện một áng văn đặc sắc của Thái tổ Lý Công Uẩn
    Xưa nay, lịch sử­ đã viết nhiửu vử công tích Lý Công Uẩn, vị Vua sáng lập ra triửu đại nhà  Lý huy hoà ng và  quyết định dời đô từ Hoa Lư vử Thăng Long cùng Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) nổi tiếng. Vị Vua anh minh nà y còn có những tác phẩm nà o khác?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO