Phát hiện một áng văn đặc sắc của Thái tổ Lý Công Uẩn

Nhân dân| 03/03/2009 14:44

Xưa nay, lịch sử­ đã viết nhiửu vử công tích Lý Công Uẩn, vị Vua sáng lập ra triửu đại nhà  Lý huy hoà ng và  quyết định dời đô từ Hoa Lư vử Thăng Long cùng Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) nổi tiếng. Vị Vua anh minh nà y còn có những tác phẩm nà o khác?

Gần đây, cụ Nguyễn Tiến àoà n, một nhà  Hán học, nguyên cán bộ quân đội vử hưu, quê xã Vũ Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, 78 tuổi, có cung cấp cho chúng tôi một bản văn của Thái tổ Lý Công Uẩn mà  cụ sưu tầm được. àó là  bản văn "Lý triửu Thái tổ Hoà ng đế ngự chế Bùi gia Thái tổ sự trạng bi văn".

Biết cụ àoà n là  người có tâm huyết với lịch sử­ quê hương và  tiửn nhân, cụ Dương Quảng Châu (1919 - 2003), thường được tôn xưng là  Trạng Tì mách rằng, ở nhà  cụ Lang Nhuận (Nguyễn Hữu Nhuận) có cuốn gia phả họ Bùi ở Thái Bình, có tên là  "Bùi gia lịch thế sự trạng", trong đó có nhiửu tư liệu quý. Năm 1976, cụ àoà n mượn được từ cụ Nhuận cuốn gia phả nà y. Trong đó, có chép lại áng văn bia của Lý Thái Tổ ngự đử ở đửn thử Bùi Quang Dũng, một tướng tà i giúp àinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, mất ngà y 15-6-1018 ở ấp Hà m Châu quê nhà , được chính Lý Thái Tổ phong tước Trinh Quốc Công, và  câu đối đánh giá công lao của ông: "Bất sự nhị quân, trung liệt cao phong Trinh Thạch động, tam thập niên quán cổ/ Lực phù nhất thống, vân lôi chính khí Hà m Châu ấp, thiên vạn tải như sinh" (Không thử hai vua, nêu cao phẩm giá trung thà nh nghĩa liệt, và o động Trinh Thạch ba mươi năm, đứng đầu từ xưa đến giử; Hết sức vì nửn thống nhất, chính khí như sấm sét mây mưa, ở ấp Hà m Châu, nghìn vạn năm sống mãi).

Năm 1994 - 1995, cụ àoà n lại tìm được trong gia đình ông Bùi Ngọc Xiển, quê xã àồng Thà nh, huyện Vũ Thư, Thái Bình, nơi có từ đường Bùi Quang Dũng, cuốn gia phả của họ Bùi, được viết và o thời Khải àịnh, chữ viết của ông Khiếu Hữu Lai là  cháu Phó bảng Khiếu Hữu Sử­. Trong cuốn gia phả nà y, có đóng dấu xác nhận của lý trưởng và  Tuần phủ quan phòng Phạm Văn Thụ. Cuốn gia phả nà y cũng chép nguyên bà i văn bia nói trên.

Tuy tấm bia chưa tìm thấy nhưng với tính cẩn trọng khoa học từ văn bản, cụ Nguyễn Tiến àoà n và  nhiửu nhà  khoa học xác định chắc chắn rằng, đây chính là  bản văn bia ngự chế của Vua Thái tổ Lý Công Uẩn.

àược phép của cụ Nguyễn Tiến àoà n và  nhà  thơ Gia Dũng, soạn giả của bộ sách "Văn chương Thái Bình mười thế kỷ", chúng tôi giới thiệu bản dịch của Tiến sĩ Mai Hồng toà n văn bà i văn bia nà y để hiểu thêm giá trị lịch sử­, giá trị văn học của một tác phẩm thời khai quốc.

DửŠCH NGHШA

Bà i ngự chế bia ký vử công tích vị Thái tổ  họ Bùi của Hoà ng đế Thái Tổ triửu Lý

Trẫm cho rằng công cuộc mở nửn dựng nước dù là  chủ trương của bậc nhân quân, song việc dẹp loạn binh nhung phần lớn trông cậy và o sự nỗ lực của các tướng soái tà i ba. Từ xưa đến nay đửu như thế. àó là  lý và  cũng là  thế vậy.

Tuy nhiên ở và o thời thái bình thịnh trị, bổn phận là m người bử tôi tốt thì dễ. Nhưng nếu ở và o cái thế cục bế tắc điên đảo, mà  là m kẻ trung thần mới khó. Huống chi ở và o tình thế khó khăn mà  tìm được trung thần lại cà ng khó. Tìm được bậc trung thần mà  người đó lại biết bảo toà n sinh mệnh mình thì lại cà ng khó hơn nhiửu.

Tỷ như chuyện vị quan: àặc tiến khai quốc thiên sách thượng tướng, Minh Triết phu tử­, Trinh quốc công Bùi Quang Dũng triửu àinh thuở trước.

Mỗ (1) vốn thuộc dòng giống Tiên Rồng đất Việt, là  nòi hổ tướng trời Nam, là  khí thiêng của đất trời hun đúc, bẩm thụ tính tinh anh của núi sông. Văn tà i võ lược siêu quần, uy nghi xuất chúng. Thuở nhử nổi danh bởi đức tính khiêm cung hiếu đễ, tông tộc ai cũng cho rằng, Mỗ ắt sẽ là  người phi phà m. àến tuổi trưởng thà nh, hiên ngang khảng khái ham đọc sách lạ (kử³ thư), là ng xóm biết ngay Mỗ là  người có chí lớn. Ban đầu hai sứ quân Ngô Kiửu (2) từng triệu mấy lần, Mỗ đửu lấy cớ là  con nhà  nông, chỉ biết việc đồng áng mà  không tường thế sự, kiên quyết không theo. Khắp châu quận ai cũng nể phục tiết tháo áo.

Phát hiện một áng văn đặc sắc của Thái tổ Lý Công Uẩn

Một trang gia phả họ Bùi ở Thái Bình.

Sau vử với àinh Tiên Hoà ng đánh dẹp mười hai sứ quân. àó là  duyên kử³ ngộ phượng đậu cà nh ngô, rồng mây tế ngộ, cườ¡i gió rẽ sóng khúc nà o chim ưng dương cánh mà  kình ngạc mất tăm.

Oai hổ đánh đông dẹp bắc, mà  cáo cà y tan tác dấu chân. Thiên hạ đửu ngợi ca là  bậc anh hùng hà o kiệt. Khi àinh Tiên Hoà ng thống nhất giang sơn một mối, bước lên chín bậc cử­u trùng lấy Mỗ từ chức Anh Dực tướng quân sung và o àiện tiửn Chỉ huy sứ, kiêm thiêm sự; triửu nghi rực rỡ, công huân lẫy lừng. Thế rồi bọn giặc bể ở Kử³ Bố lại khởi loạn, Mỗ lại được sung chức Trấn đông tiết độ sứ. Mỗi khi Mỗ tới thì giặc biển liửn tan. Trẫm lại cho thăng lên àặc tiến Khai quốc Thiên sách Thượng tướng, tiến tước Tĩnh an hầu. Kế đó ban sách tặng phong tiên phụ của Mỗ là  Khải tá hầu, tiên mẫu là  Khải tá hầu phu nhân.

Chiếu Vua ban tăng thêm vẻ sáng phương nêu rõ sự sủng ái của quốc gia là  rất mực vậy. àây chẳng phải bởi con có huân công oanh liệt mà  cha mẹ được vẻ vang? Lại bởi vì Mỗ có công lao lớn, nên trẫm ban thái ấp lưu là m nơi ở thuộc đất Hà m Châu. àó là  cái điửm hợp cát của người hiửn ở và o đất tốt, thì mệnh trời sẽ được bửn lâu mãi mãi. Há chẳng phải người lấy đất để bửn chắc móng nửn mà  chính là  đất lấy người để đất nổi danh? Chiến công lẫm liệt, huân danh lẫy lừng của Mỗ như vậy đã hiển hiện ra trước tai mắt mọi người ai ai cũng thấy. Kịp khi Lê àại Hà nh cướp ngôi, àinh àiửn Nguyễn Bặc mật đưa thư tới báo, Mỗ biến sắc tức tốc đử binh lên đường, tới nơi thì hai người đửu đã tử­ tiết. Mỗ liệu sức mình đơn độc khó bử chống chọi, bèn lui và o động Trinh Thạch tự thủ, ôm nỗi niửm cô trung, đợi thời mưu sự vử sau.

Tinh thần trung dũng quả cảm ấy của Mỗ thực đã biểu lộ cái tầm nhìn xa rộng của Mỗ vử thế gian nà y. May thay trẫm được trời rủ lòng thương mến, lấy khoan dung để thay bạo ngược, lặng lẽ thuận tình, hà nh sự chí công, vỗ vử trăm họ. Chiếu thư mời gọi ba lần mà  Mỗ vẫn chưa chịu vử triửu, trẫm rất lấy là m ái hộ đức tính kiên trung ấy lại cà ng đáng khen cho khí tiết thanh cao của con người ấy. Bấy giử có giặc lại nổi loạn ở cử­a biển Kử³ Bố rất ngông cuồng tà n bạo, trẫm đã ba phen khiển tướng chinh phạt mà  chưa dẹp yên được. àến khi sai Nguyễn Uy đem quân đi đánh thì vẫn còn nghe câu nói từ miệng giặc: "Hễ ông Dũng đến là  tự nhiên kinh". Lúc Nguyễn Uy đến, giặc chẳng mà ng để tâm, chỉ có điửu chúng cần biết viên tướng đem quân tới là  ai thôi. Tướng Uy lên tiếng: Khâm sai Chinh đông àại tướng Nguyễn Uy. Giặc liửn hát câu vè:

"Uy đến chẳng đáng sợ Dũng đến tự nhiên kinh".

Trên đường dừng lại nghe trẻ chăn trâu hát câu đồng dao:"Uy mặc Uy chẳng sợ chi/ Có ông Dũng đến vậy thì mới kinh".

Trẫm lại biết thêm vử uy đức của Mỗ vốn nổi danh ở miửn duyên hải (hải quốc) vậy. Trẫm bèn sai Nguyễn Uy thảo thư đưa và o động nói rõ sự thực còn dặn thêm Uy: Hãy tìm lời dụ Mỗ. Mãi tới lúc ấy Mỗ mới chịu nghe lời trẫm vử triửu. Trẫm vội lấy lễ khách bậc thầy để tiếp đãi với bái hiệu là  Minh Triết phu tử­. Nhân đó Mỗ liửn tiến cử­ người con trai của mình là  Bùi Quang Anh cho trẫm.

Trẫm lấy nguyên chức như ngà y trước mà  phong tặng: Anh Dực tướng quân trấn đông Tiết độ sứ, phái đi trấn thủ miửn đất Kử³ Bố (với nhiệm vụ Tổng thống trấn thủ ba đạo) lại sai đình thần tiễn Mỗ trở lại ấp Hà m Châu. àường vử Hà m Châu ngà y ấy Mỗ cùng người con trai của mình là  Bùi Quang Anh đồng hà nh. Vừa vử đến nơi thì giặc đã tự tới đầu hà ng. Thấy rõ uy đức của Mỗ đến như thế, trẫm cà ng tăng lòng hâm mộ.

Tới nay Mỗ ở tuổi thọ 97 bị đốc bệnh từ tháng trước, trẫm lệnh đình thần chăm lo thuốc thang trị liệu, viết thư ân cần thăm hửi, lại cũng không quên hửi han vử việc hậu sự. Mỗ có lời đáp rằng: "Trong câu sấm Thập Bát Tử­ (tức là  chữ Lý) xã tắc truyửn gia thì thần thích nhất chữ "bát", lại dặn thêm: "Ngà y sau nếu triửu đình hữu sự thì trẫm có thể sai khiến sử­ dụng đứa cháu của Mỗ". Lời nói ấy cứ âm vang mãi bên tai trẫm; đinh ninh mãi trong tim trẫm.

Trẫm nghĩ cử­ chỉ ấy của Mỗ chính là  một tấm gương để cho các tôi thần của trẫm nà y soi chung vậy. Tới ngà y 12 tháng 6 đình thần dâng tấu rằng: "Họ trông thấy phương đông nam có ngôi sao rơi, lặn tắt". Qua ngà y rằm bỗng có tử điệp cáo phó tới: "Khai quốc Thiên sách thượng tướng Tĩnh an hầu Minh Triết phu tử­ Bùi  tướng công triửu àinh ngà y trước tạ tế!". Trẫm bùi ngùi than thở: Trời vừa mới thương họ Lý ta mà  sao vội cướp đi một triết nhân vậy. Nhân đó trong triửu giảm bớt bữa ăn, bớt vui chơi. Trẫm lệnh cho đình thần thay trẫm lo việc tang lễ, sắm cỗ quan đồng quách ngọc; ban gấm vóc mỗi loại ba súc, và ng 50 lượng, bạc 500 lượng, cùng với điửu văn để trợ giúp lễ nghi tang tế.

Trẫm ban thêm chế sách tặng Mỗ là  Trinh Quốc công; lại gia phong mử¹ tự dựa trên đức độ bình sinh của Mỗ: "Cương nghị, bất khuất, chính trực, không a tòng". Và  ban tên thụy: Cương Chính tướng công. Lại truy phong cho tiên khảo (cha) của Mỗ là  Khải tá công, tiên mẫu (mẹ) là  Khải Tá công phu nhân. àể biểu dương tấm lòng của Mỗ và  cũng là  để bộc bạch tấm lòng chuộng hiửn của trẫm vậy.

à” hô ! Mỗ hiếu trung vẹn cả hai đường. Tiết nghĩa song toà n hai chữ.

àó quả là  điửu hiếm thấy, hiếm nghe bậc nhất từ cổ chí kim ở thế gian nà y. Trẫm mong cho tính danh của Mỗ sẽ bất tử­; hơn nữa nó là  tấm gương cho các thế hệ bử tôi của trẫm mãi vử sau soi và o. Cầu mong trời đất hãy chứng giám cho đức tính trung liệt của Mỗ, giúp cho con cháu nhà  họ Bùi nà y đời đời luôn có anh tà i xuất hiện, để giúp đỡ Vua nước Nam ta, bảo vệ giữ gìn nước Nam ta, cứu giúp dân chúng nước Nam ta.

àó chính là  điửu trông đợi sâu xa nhất của quả nhân vậy.

Ngà y 12 tháng 8 nhuận năm Thuận Thiên thứ 9 (1018) Ngự chế thái sư Khuông Việt (thần) Lý Pháp Chân vâng mệnh chép, thợ khắc đá Phạm Công Thắng vâng mệnh khắc bia.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hoàn Kiếm hiện đại, thanh lịch, văn minh, phát triển toàn diện
    Để cụ thể hóa Chỉ thị số 30-CT/TU, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch của Quận ủy để tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời, tập trung quán triệt, tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU trong các cấp ủy Đảng, MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong toàn quận.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Phát hiện một áng văn đặc sắc của Thái tổ Lý Công Uẩn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO