Hậu trường lý thú phim Lý Công Uẩn trên đất Trung Quốc

VTC| 21/04/2010 13:32

(NHN) Dự án 12 tập phim truyửn hình Lý Công Uẩn - đường tới thà nh Thăng Long, với sự giúp sức "toà n diện" của các nhà  là m phim Trung Quốc từ phục trang, quay phim đến đạo diễn, đang đi đến những cảnh quay cuối cùng.

Nhiửu diễn viên Việt Nam hoà n thà nh xong vai diễn đã trở vử nhà . Và  điửu nhận thấy rõ nhất từ họ đó là  sự trầm trồ, thán phục trước công nghệ là m phim dã sử­ chuyên nghiệp của nước bạn.

Không chỉ sự hoà nh tráng, thênh thang của trường quay Hoà nh Аiếm khiến các diễn viên Việt Nam bỡ ngỡ, họ còn bỡ ngỡ trước những lời dặn kử³ lạ của đạo diễn, bỡ ngỡ trước một đoà n tùy tùng đông đảo vây xung quanh, người lo chải tóc, người lo trang điểm, người sử­a trang phục, thậm chí có cả người lo... ủ ấm cho diễn viên trong cái lạnh của Hoà nh Аiếm.

Phan Hòa vai Thái hậu Dương Vân Nga và  Hoà ng Hải vai Lê Hoà n.

Trong buổi gặp mặt đầu tiên, đạo diễn Cận Аức Mậu (đạo diễn của bộ phim Tuổi trẻ Bao Thanh Thiên từng phát sóng tại Việt Nam) dặn dò các nữ diễn viên Việt Nam không được uống nước trước khi đi ngủ và  không được uống nước trước khi đến trường quay. Nghe vậy, các diễn viên ngơ ngác, Tại sao nhỉ? Uống nước là m đẹp da mà ?. Câu trả lời của đạo diễn là , Uống nước sẽ khiến cho mí mắt bị mọng ra, lên hình không đẹp.

Bắt đầu ngà y quay, các diễn viên phải dậy từ 4-5h sáng. Giử hóa trang, trang điểm của họ là  2 tiếng. Và o giử quay, tất cả đửu phải trật tự, nghiêm túc, không cười đùa, không hút thuốc, không nói chuyện riêng. Quay xong một cảnh, đạo diễn vừa hô cắt, lập tức đông đảo những người phụ trách hậu trường rầm rập chạy đến, các diễn viên Việt Nam ngơ ngác hửi nhau Chuyện gì thế?, hóa ra là  họ... chuyển cảnh. Quá nhanh, quá mạnh mẽ, quá nghiêm túc.

Tiến Lộc có lúc múa gậy say sưa đã đập trúng đầu người quay phim!

Ở trường quay Hoà nh Аiếm, có nhiửu đoà n là m phim quay cùng một lúc, ở những góc bối cảnh khác nhau. Ở bên ngoà i của tất cả các đoà n là m phim đửu có biển đử, không phận sự, miễn và o. Một ngà y, trong khi đang đứng ở bối cảnh của Lý Công Uẩn - đường tới thà nh Thăng Long, các diễn viên Việt Nam nghe nói có Triệu Vy quay gần đó, bèn háo hức tìm đến xem Triệu Vy diễn xuất như thế nà o, tuy nhiên, đã bị từ chối. Những người Trung Quốc trong đoà n là m phim có nói rằng, họ rất khó chịu khi có những người ngoà i chạy qua, chạy lại ở đoà n là m phim, công việc sẽ bị phân tán. Аiửu nà y, tất nhiên khiến các diễn viên Việt Nam ngạc nhiên, vì ở nhà , mỗi lần họ đóng phim, đửu có vòng trong vòng ngoà i những người đi đường kéo đến xem, vừa xem, vừa chỉ trử, vừa bà n tán rôm rả.

Chuyện học võ, học cườ¡i ngựa cũng là  những chuyện cười ra nước mắt của các diễn viên Việt Nam. Không được học vử võ nghệ, mọi động tác đửu trở nên... đánh đố, diễn viên Tiến Lộc - người được chọn và o vai Lý Công Uẩn từng tâm sự Khi được yêu cầu múa gậy, tôi đã giơ gậy lên múa tung lung, và  trong lúc múa quá say sưa, tôi đã đập gậy trúng đầu... anh quay phim. Tôi đã phải xin lỗi rối rít. Chưa hết hoảng hồn, đạo diễn lại yêu cầu tôi múa võ, và  không may, tôi tiếp tục đạp trúng một diễn viên quần chúng khiến anh ấy ngã lăn.

Một cảnh quay trong phim.

Các diễn viên Việt Nam còn bỡ ngỡ trước việc đoà n là m phim nước bạn chăm sóc diễn viên quá chu đáo. Ra đến trường quay, luôn có một diễn viên phụ mặc giống hệt diễn viên chính đứng trước máy quay để quay phim đo ánh sáng, góc máy, sau khi tất cả đã xong xuôi, diễn viên chính chỉnh tử bước ra và  chỉ cần diễn xuất. Аạo diễn yêu cầu, một diễn viên đóng tốt là  một diễn viên có thể đóng 10 đúp như nhau. Diễn viên phải có cách tiết chế, giữ cảm xúc, để diễn đến đúp thứ 10 vẫn khóc ngon là nh như đúp 1. Аược biết, những ngà y đầu tiên, khóc là  một vấn đử nan giải với à hậu Thụy Vân. Diễn nhiửu, Thụy Vân đã học được cách lấy cảm xúc tốt hơn.

Dư luận đang đang rất quan tâm tới việc bộ phim lịch sử­ Việt Nam chà o mừng 1000 năm Thăng Long nà y phải nhử đến các nhà  là m phim Trung Quốc giúp đỡ từ phục trang, hóa trang, quay phim đến đạo diễn. Аã có những tranh cãi, đã có những ý kiến trái chiửu. Sẽ là  khập khiễng nếu cứ so sánh việc là m phim ở Việt Nam với việc là m phim ở Hoà nh Аiếm Trung Quốc. Có diễn viên khẳng định rằng Có thể một bộ phận khán giả Việt Nam không thích phim lịch sử­ Việt Nam sản xuất tại Trung Quốc, nhưng có một sự thật rõ rà ng, cùng một bộ phim lịch sử­ ấy nếu là m ở Việt Nam chắc chắn sẽ không hoà nh tráng, không đẹp, không tốt như khi chúng ta thực hiện trong điửu kiện ở Trung Quốc.

Vậy câu hửi đặt ra là , chúng ta đang cần một bộ phim lịch sử­ (bằng mọi giá) hay chúng ta đang cần những nhà  là m phim biết là m phim lịch sử­?

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hậu trường lý thú phim Lý Công Uẩn trên đất Trung Quốc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO