Lê Thanh

Mấy đặc trưng trong thơ Thăng Long - Hà Nội
Để xác định những khác biệt của thơ Hà Nội so với thơ các địa phương khác cần nhìn lại cả quá trình phát triển của thơ từ thuở lập kinh đô, phải tính đến những tác phẩm không chỉ của những nhà thơ sinh ra và trưởng thành ở Hà Nội, mà còn của những nhà thơ từ những vùng quê khác về sống ở Thăng Long. Và chính họ, những nhà thơ bị (hoặc được) phong cách sống, phong cách thơ của Hà Nội đồng hóa, vốn đông đảo hơn các nhà thơ nguyên quán Hà Nội, đã đóng góp nhiều hơn để tạo nên phong cách trữ tình cho thơ đất đế đô.
  • Tâm tình cao nguyên
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Tâm tình cao nguyên của tác giả Lê Thành Nghị.
  • Câu đối Tết ở Thăng Long - Hà Nội
    Xưa, trong ngày Tết Nguyên Đán, người Việt thường treo câu đối đỏ ở cửa ra vào. Ở Thăng Long - Hà Nội, treo câu đối không chỉ là một nét văn hóa truyền thống mà còn được xem như một hình thức nghệ thuật tao nhã, thể hiện sự sâu sắc trong tư duy của người dân Kinh kỳ.
  • Trưng bày tái hiện cuộc đời và đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa tổ chức trưng bày Khơi nguồn đạo học tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
  • Thân Nhân Trung – danh sĩ, tao đàn phó súy
    Thân Nhân Trung sinh năm Mậu Tuất (1418), mất năm Kỷ Mùi (1499), tự Hậu Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng, trấn Kinh Bắc (nay là xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) song là một danh sĩ có nhiều cống hiến với mảnh đất Thăng Long, đặc biệt trên các lĩnh vực giáo dục và văn học.
  • Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt, điều khoản mang tính chất quy phạm rất rõ
    Theo đánh giá của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) của Chính phủ trình Quốc hội khóa XV - Kỳ họp thứ 6, được chuẩn bị kỹ lưỡng, các đại biểu ghi nhận có chất lượng khá tốt và đây là Dự án Luật có tầm quan trọng đặc biệt.
  • Vũ Quỳnh – nhà sử học nổi tiếng thế kỷ XV
    Vũ Quỳnh (1453 - 1516), tự là Thủ Phác, hiệu Đốc Trai và Yến Xương. Quê gốc của ông ở làng Mộ Trạch, huyện Đường An, nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Vũ Quỳnh xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Thân sinh Vũ Quỳnh là Vũ Hựu, đỗ Hoàng Giáp năm Quang Thuận thứ 9 đời Lê Thánh Tông (1468). Vũ Hựu là tác giả của Đại thành toán pháp. Về sau con và cháu Vũ Quỳnh có nhiều người đỗ đạt. Vũ Quỳnh đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi (1478), làm quan đến Thượng thư Bộ Lễ, kiêm Đô tổng tài Quốc sử quán. Năm 1516, ông mất trên đường về quê nhà.
  • Kiều Phú - nhà biên soạn xuất sắc
    Kiều Phú là một danh sĩ nổi tiếng đất Thăng Long thời Lê Thánh Tông (1442-1497). Ông sinh năm Bính Dần (1446); chưa rõ năm mất nhưng có sách ghi ông mất năm 1503. Kiều Phú có hiệu Hiếu Lễ, quê quán thuộc Lạp Hạ - Ninh Sơn - Sơn Tây (nay thuộc xã Yên Sơn - huyện Quốc Oai - ngoại thành Hà Nội).
  • Lê Thánh Tông – một ý chí tự cường vĩ đại
    Lê Thánh Tông, tự là Tư Thành, còn có tên là Hạo, hiệu Thiên Nam Động chủ, là con Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Dao - con gái Thái Bảo Ngô Từ, một công thần khai quốc của nhà Lê. Ông sinh ngày 27 tháng 7 năm Nhâm Tuất (1442), tại nhà ông ngoại ở mạn tây nam Quốc Tử Giám, nay thuộc khu đất chùa Huy Văn, Hà Nội.
  • Lương Thế Vinh – nhà toán học xuất sắc thế kỷ XV
    Trạng nguyên Lương Thế Vinh, tự là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, sinh ngày 1 tháng 8 năm Tân Dậu (1441) trong một gia đình nông dân có học ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
  • Ngô Chi Lan – nữ học sĩ tài hoa
    Ngô Chi Lan (1434 - ?) sinh ra và lớn lên vào khoảng giữa và nửa sau thế kỉ XV, một trong những thế kỉ “đa sự” nhất trong lịch sử Việt Nam thời Trung đại. Chính thế kỉ XV đã tạo ra những trang sử chất chồng sự kiện với một mật độ dày đặc những “anh hùng” và những nhân vật có “tính vấn đề”, đầy sức hấp dẫn dù nhìn từ góc độ nào chăng nữa. Mỗi con người, mỗi nhân vật đó đều đã được lịch sử “đặt hàng” để làm chứng nhân và trở thành công cụ trong tay nó. Không phải là anh hùng vệ quốc, không phải là tể thần, danh nho nhưng Ngô Chi Lan đã sống và in dấu lên lịch sử với những nét riêng của chính mình, những nét riêng cơ hồ trở thành đơn nhất.
  • Nguyễn Như Đổ - nhà chính trị, nhà ngoại giao tài giỏi
    Nguyễn Như Đổ (1424 - 1526), tên chữ Mạnh An, hiệu Khiêm Trai, người làng Đại Lan Châu, huyện Thanh Đàm, trấn Sơn Nam (nay là thôn Đại Lan, xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội). Tại kỳ thi Hội đầu tiên thời Hậu Lê (năm Đại Bảo thứ ba, 1442) ông đã đỗ đầu; ngay sau đó thi Đình đậu Bảng nhãn, khi vừa 19 tuổi. Khi Nguyễn Như Đổ vừa thi Đình xong, ông liền được cử làm Soạn chế cáo ở Viện Hàn lâm, năm 1449, thăng lên Trực học sĩ.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 28: Bàn tay vàng "hô biến đất sét thành hoa"
    Nghệ thuật làm hoa 3D bằng đất sét còn khá mới lạ ở Việt Nam. Vào khoảng gần 20 năm trước, chị Lê Thanh Trà đã có cơ duyên tham dự một buổi Workshop tạo hình hoa đất sét trong một chuyến công tác nước ngoài. Vốn xuất phát là người yêu thủ công, thích sự tỉ mỉ nên chị đã quyết định phát triển loại hình nghệ thuật này tại Việt Nam, xây dựng nên thương hiệu Bee Clay Flower.
  • Bảo tàng Sinh vật (khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) (quận Hoàn Kiếm)
    Bảo tàng Sinh vật, thuộc khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (trước đây là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội), ở số 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, là Bảo tàng Sinh vật đầu tiên ở Đông Dương và Việt Nam được thành lập từ năm 1926. Bảo tàng là hình ảnh thu nhỏ về tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học của đất nước.
  • Chùa Thông (Thị xã Sơn Tây)
    Chùa Thông, có tên chữ là Tùng Sơn tự, tọa lạc trên một đồi cao thuộc phố Chùa Thông, xã Trung Hưng (nay thuộc phường Sơn Lộc), thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội.
  • Chùa Ngọc Hồ (quận Đống Đa)
    Chùa Ngọc Hồ tên chữ là Ngọc Hồ tự, hoặc còn gọi là chùa Bà Ngô (người có công đức tu bổ chùa) ở số 128 phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Nga My (quận Hoàng Mai)
    Chùa Nga My có tên chữ là Nga My tự, có tên nôm là chùa Hoàng Mai, ở số 8 đường Hoàng Mai, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, cách trung tâm Hà Nội khoảng 6km về phía nam.
  • Chùa Hà (quận Cầu Giấy)
    Chùa Hà (Thánh Đức tự) hiện nay thuộc xóm Bối Hà, thôn Trung, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
  • Chùa Bà Nành (quận Đống Đa)
    Chùa Bà Nành thuộc địa phận phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Áng Hạ (huyện Mỹ Đức)
    Chùa Áng Hạ thuộc địa phận xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
  • Quán Vọng Tiên (quận Hoàn Kiếm)
    Quán Vọng Tiên hiện ở 120B phố Hàng Bông, phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đường sách Hồ Chí Minh – Thiên đường sách thu hút mọi lứa tuổi
    Đường sách Nguyễn Văn Bình (hay còn gọi là đường sách Hồ Chí Minh) là một trong những điểm đến hấp dẫn du khách khi tới Sài Gòn. Xách ba lô lên chuyến bay của Người Hà Nội, đến với thành phố Sài Gòn sôi động, để khám phá thiên đường sách khổng lồ và tận hưởng những phút giây thư giãn vô cùng tuyệt vời các bạn nhé!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO