làng quê

Phát triển du lịch cộng đồng với nhiều dịch vụ trải nghiệm ở làng quê
Thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đang kết hợp triển khai các giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng với nhiều dịch vụ trải nghiệm mang nét làng quê yên bình.
  • Lặng lẽ Đường Lâm
    Là ngôi làng cổ đầu tiên được công nhận di tích quốc gia, Đường Lâm tiêu biểu cho kiến trúc, cảnh quan, văn hóa của những làng quê Bắc Bộ xưa kia. Đến Đường Lâm, giống như đang trải qua một chuyến du hành ngược thời gian về quá khứ. Cây đa, bến nước, sân đình, chùa, quán… khung cảnh của những làng quê Bắc Bộ cổ xưa như vẫn nguyên vẹn ở nơi đây.
  • Nguyễn Huy Oánh – từ làng quê Trường Lưu đến Kinh thành Thăng Long
    Nguyễn Huy Oánh húy là Xuân, tên chữ là Kính Hoa, hiệu Lựu Trai và Thạc Đình, là danh nho có đóng góp lớn cho sự nghiệp triều chính và văn hóa thời Lê trung hưng, đồng thời cũng là người khởi dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu. Ông sinh năm Vĩnh Thịnh thứ chín (Quý Tỵ, 1713) tại làng Trường Lưu, tổng Lai Thạch, Can Lộc (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh); thuộc thế hệ thứ mười của dòng họ Nguyễn Huy từ phương Bắc về đây lập nghiệp. Ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ có hai dòng họ Nguyễn nổi tiếng danh giá: dòng Nguyễn Trường Lưu gắn với các tên tuổi Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Hổ và Nguyễn Tiên Điền với Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du; song các gia tộc này đều có sự nghiệp hiển hách tại đất kinh kỳ.
  • “Người vợ cuối cùng” tái hiện chân thực làng quê miền Bắc ở thế kỷ 19
    Sau bộ phim “Đất rừng phương Nam,” các phim có yếu tố lịch sử, cổ trang đều được khán giả vô cùng quan tâm và chú ý. “Người vợ cuối cùng” - phim mới của đạo diễn Victor Vũ cũng lấy bối cảnh lịch sử (thế kỷ 19) tại vùng làng quê miền Bắc, vì vậy, có thể sẽ chịu những áp lực từ người xem.
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • "Va đập" văn hóa trong tập truyện "Tỏ giăng tỏ đèn"
    Đời sống và sự phát triển của nông thôn là câu chuyện chưa bao giờ cũ trong văn chương. Đó cũng là đề tài tập trung trong tập truyện ngắn “Tỏ giăng tỏ đèn” của nhà văn Trần Chiến. Sách do Nxb Trẻ ấn hành, vừa ra mắt độc giả vào tháng 6/2023.
  • Phát huy giá trị văn hóa lịch sử, nét đặc trưng làng quê ven đô
    Với nhiều lợi thế sẵn có, Điểm du lịch Làng nghề sinh vật cảnh Hồng Vân (xã Hồng Vân, huyện Thường Tín) thời gian qua đã đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo ra nhiều sản phẩm du lịch để phấn đấu trở thành điểm đến hấp dẫn trong hành trình du lịch của du khách trong và ngoài Thành phố Hà Nội, từng bước đưa du lịch thành ngành kinh thế mũi nhọn và chủ lực của địa phương.
  • Thạch Xá: Ngôi làng làm chuồn chuồn tre truyền thống
    Chuồn chuồn tre chính là món quà tuổi thơ yêu thích của biết bao người con Việt. Hãy cùng Người Hà Nội tìm về làng Thạch Xá - ngôi làng còn lưu giữ nghề làm chuồn chuồn tre truyền thống.
  • Làng quê xanh nhờ ''nói không với rác thải nhựa''
    “Nói không với rác thải nhựa” đang trở thành việc làm thường xuyên, thiết thực của các hội, đoàn thể và chính quyền huyện Thanh Oai trong bảo vệ môi trường, xây dựng làng quê xanh. Từ những hoạt động tuyên truyền "mưa dầm thấm lâu", đến nay người dân nơi đây không chỉ nâng cao nhận thức trong việc phân loại rác thải mà còn có nhiều hành động cụ thể để giảm tối đa rác thải nhựa trong sinh hoạt hằng ngày.
  • Giữ gìn làng quê xanh, sạch, đẹp
    Thu gom phế thải gây quỹ, quét dọn đường làng, ngõ xóm, trồng hoa, cây xanh ở nơi công cộng... là những việc làm mang nhiều ý nghĩa của các hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Đan Phượng. Những hoạt động thiết thực này đã góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao nhận thức của cộng đồng cư dân địa phương trong xây dựng những làng quê xanh, sạch đẹp.
  • Giàu đẹp làng quê Linh Chiểu
    Người dân làng Linh Chiểu (thuộc xã Sen Chiểu trước đây, nay sáp nhập với xã Phương Độ thành xã Sen Phương, huyện Phúc Thọ) nổi tiếng tài hoa, khéo léo. Xưa kia, người dân trồng rau muống ngon nức tiếng, từng được tiến vua; rồi làm bún, đậu phụ, bánh tẻ, bánh cuốn… bán khắp vùng Sơn Tây, Phúc Thọ.
  • Những ''mô hình xanh'' ở làng quê Hà Nội
    Với nhiều phong trào thiết thực, hiệu quả, thời gian qua, nông dân thành phố Hà Nội đã triển khai 462 "mô hình xanh" như: Cánh đồng hữu cơ, cánh đồng không thuốc bảo vệ thực vật, đoạn đường nông dân kiểu mẫu… Qua đó, đã góp phần bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan, không gian xanh, sạch, đẹp, nâng cao chất lượng sống cho người dân ở các làng quê ngoại thành.
  • Lễ hội Năm làng Mọc: Nét đẹp làng quê giữa chốn đô thành
    Kẻ Mọc là vùng đất cổ của Thăng Long - Hà Nội, gồm 7 ngôi làng nằm ven sông Tô Lịch. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các làng xưa giờ đã lên phường, nhưng Lễ hội Năm làng Mọc vẫn được tổ chức 5 năm một lần theo phong tục truyền thống, thể hiện sự cố kết cộng đồng giữa 5 làng kết chạ và nỗ lực bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa của làng xã xưa trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ hôm nay.
  • Người dân Liên Bạt chung tay làm đẹp làng quê
    Cảm nhận đầu tiên khi về với Liên Bạt (huyện Ứng Hòa) những ngày này là một không gian xanh mát mắt đậm nét văn hóa làng quê với hồ sen, những con đường xanh, nhà văn hóa, cổng làng… "Bức tranh" làng quê Liên Bạt được tạo nên bởi sự đồng thuận của cộng đồng dân cư nơi đây. Dù cuộc sống chưa hẳn dư dả, song mỗi người dân đều tự giác góp sức, chung tay để xây dựng Liên Bạt ngày càng khang trang, sạch đẹp hơn.
  • Ra mắt mô hình điểm ''Làng quê an toàn'''
    Chiều 26-5, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị ra mắt điểm mô hình “Làng quê an toàn” năm 2020 tại xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên.
  • Đông Triều: Tái hiện làng quê Việt
    Đặc điểm của tỉnh Quảng Ninh là nằm trên trục đường 18A, có chiều dài hơn 250km, từ thị xã Đông Triều đến thành phố cửa khẩu Móng Cái. Điểm đầu là xã Bình Dương, thị xã Đông Triều, giáp với phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Từ lâu tỉnh Quảng Ninh đã ao ước có một công trình Gate để mọi người khi đến đất Quảng Ninh nhận biết ranh giới tỉnh Quảng Ninh.
  • Thanh Hóa: Sự cố đê nguy hiểm, nhiều làng quê chìm trong biển nước
    Trận mưa lũ lịch sử đã gây thiệt hại nặng nề tại nhiều địa phương. Trong đó, tỉnh Thanh Hóa được coi là một trong những nơi có thiệt nặng nề nhất.
  • Giử­ hồn cho những làng quê
    (NHN) Dễ đến nử­a thế kỷ qua, trong tôi không bao giử phai nhạt hình ảnh cổng là ng ở quê mình. Nó tuy nhử và  thấp so với nhiửu cổng là ng thời nay, nhưng bao giử cũng vậy, mỗi khi bước qua cổng là ng, trái tim tôi lại rạo rực những kỷ niệm của một thời trai trẻ. Cổng là ng như một lời chà o mời, hồ hởi, thân quen.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO