Thế mà nay, cái cổng là ng thân yêu ấy bị biến mất vĩnh viễn để nhường cho một con đường rộng bụi mù mỗi lần có xe tải nà o đó đi qua.
Dấu ấn cổng là ng xưa
Cái cổng là ng thiêng lắm. Xưa, nhiửu là ng chung tiửn dựng cửa gỗ, hoặc dựng cọc tre chắn ngay và thay nhau canh gác để bảo vệ bình an cho bà con mỗi khi có xảy ra biến động. Cổng là ng như con mắt của đời sống. Với vẻ trầm mặt ghi dấu ấn văn hóa một thời được xây dựng và phương trưởng của vùng miửn theo thời gian.
Mỗi là ng xây cổng mỗi khác. Đến nay lại khác biệt rõ rà ng, bử thế hơn, lộng lẫy và rạng rỡ hơn, chứ chẳng còn vương vấn hình ảnh xưa như những bử thà nh dà y dặn rêu phong. Cổng là ng xưa là nơi quan sát, mang dáng vóc của một vọng gác. Các cụ nói nhiửu khi giặc đến cà n là phải đánh trống, đánh kẻng báo động treo sẵn ở cổng là ng. Nhiửu trận đánh chặn cướp hoặc giặc giã đã xảy ra quyết liệt ở cổng là ng. Đó là pháo đà i, lô cốt và cửa tử của mỗi là ng khi cần phải bảo vệ sự sống là m ăn sản xuất của bà con lối xóm...
Cổng là ng Đường Lâm - dấu ấn cổng là ng xưa
Đã từng có lần, Nhà văn hóa Hà Đông trưng bà y 84 bức ảnh Cổng là ng để minh chứng cho nét đẹp cổ kính rêu phong, đặc trưng văn hóa đồng bằng Bắc bộ còn sót lại với bao ký ức sâu lắng trong lòng người. Những cổng xưa ấy, nhắc nhở vử lịch sử và truyửn thống đang bị phai mử dần trong đời sống hiện đại. Còn đâu nữa cái hình bóng xa xôi của cái là ng Sủi (Gia Lâm “ Hà Nội) với những chữ Trung “ Nghĩa “ Lý do triửu vua Lê phong tặng để đánh dấu một áng sử hà o hùng của một thời và ng son.
Đua chen những cổng chà o thay cho cổng là ng
Bây giử, có nhiửu nơi đua nhau xây những cổng chà o ở ngay đầu thôn, đầu xã. Có những cổng chà o to đến mức khó tưởng tượng nổi như ở một là ng thuộc huyện Đan Phượng (Hà Tây). Vì ở ngay sát chân đê, nên cái cổng là ng xây mới nà y cà ng thêm chướng mắt. Vốn liếng để dựng nó tôi tin rằng thừa thãi để tập trung xây một cái cổng là ng thực sự với cấu trúc văn hóa mang âm hưởng Folklo êm đửm.
Đến xã Bắc Biên (Gia Lâm “ Hà Nội) nhiửu người chưng hửng vì cái cổng chà o rỗng rễng, ngơ ngác trước con đường là ng nhử bé. Đúng không thể gọi là cổng là ng được. Lẽ ra cổng là ng xưa còn có cả cánh cửa, có thể bằng gỗ, bằng tre và thường trổ vử hướng Đông Nam, gió mát và nơi chà o đón mặt trời mọc. Cánh cửa ấy mở ra mỗi sớm để đón và o là ng những phúc lộc và những niửm vui ùa đến. Nhưng với những cái cổng chà o thô kệch như ở đây thì còn đâu vẻ văn hóa tâm linh đã ghi sâu và o xương tủy và tâm hồn người nông dân quê kiểng.
Cổng là ng đang dần bị thay thế bằng cổng chà o (ảnh minh họa)
Có người cho rằng trong các là ng quê ta đã mọc lên nhiửu nhà cao tầng và dường như mất đi hình ảnh bử tre, giếng nước. Hơn nữa đời sống kinh tế đã phát triển mạnh mẽ, cái cổng là ng nhử bé ngà y xưa ấy, đã bít kín lối đi của những chiếc xe máy, ô tô. Và họ thấy chẳng cần nó nữa, cái cổng là ng ấy, thậm chí cả cái cổng chà o đầy tốn kém kia cũng nên vứt bử. Quả thật là nhiửu là ng họ đòi thực hiện đúng như thế không có cổng là ng, không cả cổng chà o và thay và o đó là một con đường trống trải bụi mù mỗi khi có là n xe qua lại.
Đến nỗi có là ng còn thay cổng là ng, cổng chà o bằng chiếc barie để thu tiửn khách qua đường. Nhất là và o các ngà y lễ hội thì cây tre chắn ngang là một thái độ rất thị trường thay cho một sự rung rinh của hà ng rễ cây rủ xuống cổng là ng xưa cũ.
Giử đây, thật hiếm có những là ng có hai cổng như xưa, cổng trước, cổng sau của là ng. Đầu là ng, cuối là ng không còn trật tự và những quy ước rạch ròi như xưa. Cổng tiửn để đón những niửm vui sinh sôi trong lao động và hạnh phúc còn cổng hậu là tiễn đưa những vướng bận buồn rầu của người đời. Tất nhiên cũng có nhiửu là ng còn giữ được những cổng là ng đẹp như Ninh Hiệp, Đông Ngạc, Là ng Sủi (Hà Nội), Đường Lâm (Hà Tây), Thổ Hà (Bắc Ninh)... Nhưng đó cũng là những hình ảnh hiếm hoi còn đọng lại trong tâm trí du khách.
Dường như nhiửu cổng là ng đã bị chôn vùi và o dĩ vãng. Tất nhiên, đây đó nhiửu là ng, nhiửu xã cũng đã xây những cổng là ng mới. Có là ng, có thôn xây cổng to lắm nhưng nhiửu là ng thì mất hẳn. Mỗi lần đi qua những cổng là ng mới xây mà thấy nhớ, thấy buồn cho cái là ng tôi. Họ xin được tà i trợ nhưng để tập trung xây trụ sở ủy ban thật sang trọng, thật bử thế để khoe với thiên hạ và đã quên bẵng đi rằng bao đời nay cái cổng là ng mới là cửa ngõ tinh thần đời sống cây lúa, là nhịp đập của thời gian và là cái hồn cốt của lũy tre, mái ngói, hà ng cau. Chẳng còn phân biệt đâu là đầu là ng cuối là ng nữa. Thấy thương cho những lũy tre, thấy buồn cho những câu hát và thấy tủi cho những lá cử ngà y hội, ngà y lễ, vì thiếu vắng những cổng là ng để là m điểm tựa cho dấu tích đời sống.
Cần xây những cổng là ng mới mang nét đẹp xưa
Đừng đổ cho cơ chế thị trường và tốc độ đô thị hóa nông thôn mà bử đi những cổng là ng quen thuộc. Cố giáo sư Từ Chi qua không gian văn hóa là ng, thì cho rằng cổng là ng có vị trí quan trọng trong đời sống thực và đời sống tâm linh của con người. à”ng nói thế bởi lẽ, dù có đô thị hóa đến đâu, là ng vẫn là là ng, không thể là phố, nghĩa là các ngôi nhà cao tầng hay biệt thự vẫn ở trong phạm vi của là ng thì chúng cà ng trở nên dấu ấn thẩm mử¹ cao hơn nếu thông qua một cổng là ng đậm sắc thái cổ phong với những đường cong của mái cổng và những hoa văn xứng đáng đúng tầm của là ng văn hóa. Rất nhiửu là ng hiện nay được công nhận danh hiệu Là ng Văn hóa, nhưng các địa chỉ nà y lại bử qua nét văn hóa cổng là ng mà chỉ xây một cổng chà o đơn giản với cái bảng viết và i chữ để cho có mà thôi. Ấy là chưa nói, có cổng là ng còn vi phạm hà nh lang giới hạn đê của Nhà nước. Điửu đó thật đáng tiếc!
Cần xây những cổng là ng mới mang nét đẹp xưa (ảnh minh họa)
Xưa, nhiửu nơi cũng đã xây cổng là ng khá to nhưng vẫn giữ được những hình ảnh cổ kính qua đường nét kiến trúc đặc sắc không kém phần thẩm mử¹ và bử thế tạo nên một ấn tượng lâu dà i. Lẽ dĩ nhiên giử đây để xây những cổng là ng cho phù hợp với hệ thống giao thông mới và những phương tiện giao thông mới, mỗi là ng cần có những bản thiết kế phù hợp với địa phương mình. Đồng thời mỗi nơi cũng nên biến cổng là ng của mình thà nh một địa chỉ văn hóa kiến trúc hiện đại nhưng vẫn giữ được không gian văn hóa là ng với mái vòm và chất liệu toát lên ngôn ngữ dân gian mang dấu ấn của địa phương. Có thể thấy, một số nơi xây cổng là ng mới đạt được những yếu tố nà y, nhưng một số là ng lại xây tựa như cổng chùa là m nhiửu người ngỡ ngà ng.
Lại nhớ hồi nà o, Chủ tịch tập đoà n Microsoft Bill Gates đến xóm Tư, thôn Dương Sơn, xã Tam Sơn (Từ Sơn “ Bắc Ninh) để thăm và khơi dậy dự án cung cấp máy tính giá rẻ đã phải ngạc nhiên với cổng là ng cổ ở đây và cuộc họp báo đã diễn ra ở ngay cổng là ng. Vậy đấy, dấu ấn cổng là ng đã được ghi thêm những nét đẹp của cuộc sống mới và chúng trở nên có ý nghĩa biết bao, đúng như xưa các cụ nói: Cổng là ng là lời chà o là nơi đón những điửu hay lẽ phải như cơn gió mát trà n và o thôn xóm.
Những chuyện cổ tích sẽ lại trở vử
Nhiửu tỉnh ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ đã sao nhãng gìn giữ, tu bổ, hoặc xây lại cái cổng là ng. Đó là một sự mất mát to lớn. Đơn cử như Hà Nội giử đây có tới 1500 là ng chứ không phải chỉ có 84 cái cổng là ng cổ trong triển lãm ảnh đã được trưng bà y. Vậy để xây những cổng là ng khác nhau, ngoà i những là ng còn giữ được cổng là ng đẹp như Đường Lâm (Sơn Tây) thì cần phải có những ý tưởng kiến trúc mang nét đặc thù của từng địa phương. Xem ra chúng, những cổng là ng, là một thế giới văn hóa và kiến trúc hết sức độc đáo mà đòi hửi tất cả sự đóng góp của từng người dẫn đến các nhà chức trách địa phương.
Bên cạnh cây đa, giếng nước, đình chùa, cổng là ng bao giử cũng có dấu ấn nổi bật như một lời chà o thà nh thật nhất của từng người với sự đổi thay của vạn vật, và là tình cảm hồ hởi của dân là ng với du khách đến thăm. Và bao giử cũng vậy, khi đến là ng bao giử mọi người cũng dừng chân tại cổng là ng và trầm trồ với những nét đẹp bí ẩn và đầy hấp dẫn của mỗi miửn quê. Và họ yêu nơi đây bắt đầu từ những câu chuyện cổ được lưu giữ bao đời nay. Và khi cánh cổng được mở ra, những tiếng cót két của những thớ gỗ ấm áp vang lên, họ lắng nghe những dư âm mơ mà ng cùng tiếng rì rà o của lũy tre và tiếng chim ríu rít đón chà o.