huyện phú xuyên

Lan tỏa truyền thống văn hóa tốt đẹp “Lá lành đùm lá rách" tại huyện Phú Xuyên
Bằng cả trái tim yêu thương và sự sẻ chia, giúp đỡ của toàn xã hội, hàng trăm hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Phú Xuyên đã xây dựng, sửa chữa được nhà ở kiên cố giúp vợi đi những vất vả...
  • Huyện Phú Xuyên: Nỗ lực chuyển mình, xây dựng nông thôn mới nâng cao
    Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Phú Xuyên hân hoan đón chào mùa Xuân mới trong niềm phấn khởi. Những thành tựu lớn đạt được trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội trong năm 2023 đã tạo tiền đề và động lực quan trọng để Phú Xuyên vững tin bước vào năm mới 2024 với nhiều thành tựu mới.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Di tích cách mạng “Trại Diền” (huyện Phú Xuyên)
    Thôn Duyên Yết, xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Hà Nội có một xóm trại, mà người dân nơi đây quen gọi là Trại Diền. Nơi đây, năm 1952 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã diễn ra một trận đánh không cân sức giữa bộ đội, du kích của ta với quân địch.
  • Di tích lịch sử kháng chiến Cầu Giẽ (huyện Phú Xuyên)
    Cầu Giẽ nằm ở địa đầu phía nam huyện Phú Xuyên, bắc qua sông Nhuệ, giữa một vùng chiêm trũng lầy thụt. Phía đông giáp xã Đại Xuyên. Phía tây bắc tiếp giáp xã Phú Yên. Phía tây nam là xã Châu Can. Tuy cầu không lớn nhưng có vị trí quan trọng, nằm ở cửa ngõ ra vào Thành phố Hà Nội, trên con đường giao thông huyết mạch Bắc - Nam và là trọng điểm quân sự trên tuyến đường Quốc lộ số 1.
  • Đình Kim Quy với sự kiện treo cờ Đảng đầu tiên của huyện Phú Xuyên năm 1930
    Đình Kim Quy thuộc thôn Kim Quy, xã Minh Tân, nằm ở phía đông nam của huyện Phú Xuyên, tiếp giáp với huyện Duy Tiên của tỉnh Hà Nam - nơi sớm có tổ chức Đảng và phong trào đấu tranh cách mạng trong cao trào 1930 - 1931, nên ảnh hưởng của Đảng sớm tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến Phú Xuyên. Đầu năm 1930, ba thanh niên yêu nước thôn Kim Quy là anh Nghiêm Văn Điệp, Tô Văn Mục, Tô Văn Thiện đã được cán bộ Đảng ở Duy Tiên giác ngộ, tuyên truyền và tổ chức thành tổ Nông hội đỏ. Đây là tổ chức cách mạng, tổ chức quần chúng đầu tiên của Đảng ở Phú Xuyên.
  • Chùa Thần Quy (huyện Phú Xuyên)
    Chùa Thần Quy là tên gọi của ngôi chùa hiện tồn tại thôn Thần Quy, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Chùa có tên chữ là Linh Quang tự. Chùa đã được Bộ Văn hoá và Thông tin xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1997.
  • Chùa Thanh Xuyên (huyện Phú Xuyên)
    Chùa Thanh Xuyên hiện nay tọa lạc tại xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Làng nghề tò he: Khát khao hòa nhịp phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Nhờ tài năng, trí tưởng tượng phong phú kết hợp đôi bàn tay khéo léo, người dân làng nghề tò he Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) nặn bột gạo thành những món đồ chơi, tác phẩm nghệ thuật đậm văn hóa Việt.
  • Chùa Đa Chất (huyện Phú Xuyên)
    Chùa Đa Chất có tên chữ là Vĩnh Phúc tự thuộc thôn Đa Chất, xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
  • Chùa Cát Bi (huyện Phú Xuyên)
    Chùa Cát Bi tọa lạc tại xã Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Đình Văn Trai (huyện Phú Xuyên)
    Đình Văn Trai toạ lạc ở khu vực đầu làng Văn Trai Hạ, thuộc xã Văn Hoàng, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội. Địa danh này trước kia thuộc tổng Lương Xá, huyện Phú Xuyên, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng.
  • Đình Tri Chỉ (huyện Phú Xuyên)
    Đình Tri Chỉ thuộc địa phận xã Tri Trung, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Đình Tư Can (huyện Phú Xuyên)
    Đình Tư Can thuộc địa phận xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bài cuối: “Vàng ròng” của văn hóa dân gian Hà Nội
    Nghi lễ mang dáng dấp cung đình, hò Cửa đình và múa hát Bài Bông tại thôn Phú Nhiêu (xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) trải qua thăng trầm lịch sử vẫn căng tràn sức sống. "Đây là vàng ròng của văn hóa dân gian" - nhà nghiên cứu văn hóa, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh đã đánh giá như vậy về hò Cửa đình và múa hát Bài Bông.
  • Đền thờ Tổ nghề khảm (huyện Phú Xuyên)
    Đền thờ Tổ nghề khảm Trương Công Thành nằm ở giữa làng thuộc thôn Ngọ, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
  • Đình Thần Quy (huyện Phú Xuyên)
    Đình Thần Quy thuộc địa phận xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp vùng ven đô
    Trong sản xuất lúa bấy lâu, người dân xã Đại Thắng (huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội) không phải “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” song vẫn có những vụ mùa bội thu. Có được điều này do địa phương đã thực hiện cơ giới hóa, triển khai mô hình "mạ khay - cấy máy" hiệu quả.
  • Đền Thanh Xuyên (huyện Phú Xuyên)
    Đền Thanh Xuyên thuộc địa phận xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Đình Phượng Vũ (huyện Phú Xuyên)
    Đình Phượng Vũ thuộc xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO