hạt mưa

Vở kịch rối “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” -phiên bản mới gần gữi với giới trẻ
Nhà hát Múa rối Thăng Long ngày 5/5 đã đưa vào khai sàn vở diễn rối cạn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” phiên bản 2025 với sự kết hợp rối người, con rối, rối bóng.
  • Di sản văn hóa: Nguồn cảm hứng nghệ thuật cho các không gian sáng tạo tại Thủ đô
    Nằm trong lòng Thủ đô Hà Nội, các di sản văn hóa không chỉ là biểu tượng của quá khứ, mà còn là nguồn cảm hứng dồi dào cho các không gian sáng tạo, nơi nghệ thuật hiện đại gặp gỡ và giao thoa với truyền thống. Việc khai thác và phát huy nguồn lực di sản văn hóa cho xây dựng các không gian sáng tạo tại các điểm đến của Thành phố đã góp phần định vị thương hiệu sáng tạo của Hà Nội và thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
  • Nhà hát Múa rối Thăng Long đón Huân chương Lao động hạng Ba
    Ngày 25/12, Nhà hát múa rối Thăng Long tổ chức kỷ niệm 55 năm thành lập (10/10/1969 - 10/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
  • Giới thiệu các tích trò cổ trong nghệ thuật múa rối
    Sáng ngày 25/5, tại Nhà hát Múa rối Thăng Long, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu về các tích trò cổ trong lĩnh vực nghệ thuật múa rối. Tọa đàm có sự tham dự của đại diện các Sở Ban ngành, Ban chấp hành Hội Liên hiệp cùng đông đảo các văn nghệ sĩ hội viên.
  • Hà Nội - nơi hội tụ của nghệ sĩ múa rối thế giới tại Liên hoan Múa rối quốc tế 2024
    Hà Nội sẽ là nơi diễn ra “Liên hoan Múa rối quốc tế - 2024” với sự tham gia của hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là một sự kiện văn hóa nhằm thu hút sự quan tâm của công chúng đối với nghệ thuật múa rối, tạo sức sống mới và động lực để xây dựng và phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam.
  • Trao giải ba cuộc thi tài năng múa rối, múa và kịch nói toàn quốc
    Tối 26/8, cuộc thi Tài năng múa rối toàn quốc - 2022, cuộc thi Tài năng múa toàn quốc - 2023 và cuộc thi Tài năng diễn viên kịch nói toàn quốc - 2023 đã khép lại, trao giải cho những nghệ sĩ đã có phần thể hiện xuất sắc.
  • Kỳ 2 và hết: Gìn giữ hát múa Ải Lao lắm nỗi gian nan
    Năm 2016, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch ghi danh hát múa Ải Lao phường Phúc Lợi (quận Long Biên, TP. Hà Nội) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này mở ra cơ hội bảo tồn, phát triển, làm đậm hơn bản sắc hát múa Ải Lao. Nhưng thực tế việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị hát múa Ải Lao còn lắm nỗi gian nan…
  • Di sản hát múa Ải Lao: Giá trị văn hóa ngàn năm, đầy vơi khoảng lặng
    Hát múa Ải Lao (phường Phúc Lợi, quận Long Biên, TP. Hà Nội) là một trong những di sản văn hóa lưu giữ những điệu múa, hát cổ quý báu, góp phần làm nên nét đặc sắc của văn hóa dân gian Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
  • Bài cuối: “Vàng ròng” của văn hóa dân gian Hà Nội
    Nghi lễ mang dáng dấp cung đình, hò Cửa đình và múa hát Bài Bông tại thôn Phú Nhiêu (xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) trải qua thăng trầm lịch sử vẫn căng tràn sức sống. "Đây là vàng ròng của văn hóa dân gian" - nhà nghiên cứu văn hóa, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh đã đánh giá như vậy về hò Cửa đình và múa hát Bài Bông.
  • Phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Malaysia thưởng thức múa rối nước tại nhà hát múa rối nước Bông Sen
    Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Malaysia, chiều 20/7, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, bà Lê Thị Bích Trân và Phu nhân Thủ tướng Anwar Ibrahim, bà Wan Azizah Wan Ismail cùng thưởng thức múa rối nước tại nhà hát múa rối nước Bông Sen, Hà Nội.
  • Lễ hội Việt Nam 2023 tại Nhật Bản
    Kể từ lần đầu tiên được tổ chức năm 2008 theo sáng kiến của cố Thượng nghị sĩ Matsuda, đây là lễ hội lần thứ 15 và là một trong những hoạt động trọng tâm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản do Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản chủ trì.
  • Sau những giọt mưa
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Sau những giọt mưa của tác giả Ngô Thúy Hà.
  • Xiếc chính thức hoạt động trở lại vào tối Chủ nhật hàng tuần ở phố đi bộ hồ Gươm
    Từ tháng 3/2023, Nhà hát nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Hà Nội chính thức duy trì lịch biểu diễn vào tối Chủ nhật hàng tuần tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm (khu vực trước Nhà hát Múa rối Thăng Long).
  • Những địa điểm xem múa rối nước nên ghé thăm khi tới Hà Nội
    Múa rối nước là một món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Việt Nam. Nhiều du khách khi tới Hà Nội đều muốn một lần được xem múa rối nước để tận mắt chiêm ngưỡng, cảm nhận nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời này.
  • Rối nước - sự độc đáo và sức hút từ loại hình nghệ thuật dân gian
    Nhắc tới múa rối nước (hay còn được gọi là trò rối nước), người ta nghĩ tới ngay một bộ môn nghệ thuật văn hóa dân gian truyền thống mang đậm dấu ấn của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, gắn liền với nền văn hóa Đại Việt.
  • "Mọt 2022: Vĩ ca’’
    Ngày hội triển lãm và trao đổi sách “Mọt 2022: Vĩ ca" diễn ra sôi nổi trong 2 ngày 17 và 18/12 tại Nhà hát Múa rối Thăng Long với sự tham gia của nhiều bạn trẻ Thủ đô, mang tới nhiều đóng góp ý nghĩa cho cộng đồng.
  • Nhà hát Múa rối Thăng Long biểu diễn múa rối nước trở lại từ ngày 19-2
    Nhà hát Múa rối Thăng Long sẽ chính thức biểu diễn trực tiếp phục vụ khán giả chương trình múa rối nước truyền thống tại địa chỉ 57 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, Hà Nội từ ngày 19-2.
  • Sâu lắng chương trình nghệ thuật ''Dâng Người tiếng hát mùa Xuân''
    Tối 17/5, Bộ VHTT&DL phối hợp với Ban Tuyên giáo T.Ư và Đài truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật “Dâng Người tiếng hát mùa Xuân”, nhân dịp kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO