Hán - Nôm

Điện ảnh cần được bảo tồn như di sản
Điện ảnh có phải là di sản văn hóa hay không? Nếu điện ảnh là di sản cần được bảo tồn thì liệu có cần một tiêu chí cụ thể, rõ ràng nào? Tại nhiều nước trên thế giới, vấn đề này đã được giải quyết nhưng đối với Việt Nam, đây vẫn là nỗi trăn trở của các nhà làm phim trong nhiều năm qua. Đó là mối quan hệ liên ngành cần sự đánh giá, nhìn nhận nghiêm túc của các nhà sử học, bộ phận bảo tồn di sản văn hóa, lưu trữ phim và người làm phim…
  • Trần Lư – ông tổ nghề sơn
    Giữa nội Thành Hà Nội, số nhà 11 phố Hàng Hòm là ngôi đền Hà Vĩ mà dân phố gọi nôm là “đền cụ tổ nghề sơn”.
  • Trịnh Sâm – nhà chính trị và nhà thơ tài hoa
    Trịnh Sâm sinh năm Kỷ Mùi (1739), là con trai cả của Trịnh Doanh. Theo Trần Văn Giáp trong Lược truyện các tác gia Hán Nôm, ngay từ nhỏ “Vương tử đã thông minh lại ham học, ngày ngày chăm lo luyện văn rèn võ... Tâm hồn văn thơ hàm súc, nét bút phóng khoáng như có thần, báo hiệu một vị chúa anh minh quyết đoán, một hồn thơ lớn, một nhà văn hóa lỗi lạc tài hoa” (1971).
  • Lê Đình Diên – nhà giáo yêu nước
    Lê Đình Diên (1819-1878), hiệu là Cúc Hiên, Cúc Linh, người thôn Hạ Đình, xã Nhân Mục, tổng Khương Đình, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội).
  • Đỗ Nhuận – nhân tài thời thịnh trị
    Đỗ Nhuận người làng Kim Hoa, huyện Kim Hoa, xứ Kinh Bắc (nay thuộc thôn Bạch Đa, xã Kim Hoa, huyện Mê Linh, ngoại thành Hà Nội), sinh năm Bính Thìn (1436). Năm 31 tuổi đỗ đồng Tiến sĩ khoa Bính Tuất, niên hiệu Quang Thuận thứ 7 (1466). (Theo phát hiện của các cán bộ Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm 1987 qua việc đọc một tấm bia ở ngay nhà thờ ông ở quê). Sách Đăng khoa lục ghi tên những người đỗ đạt thì đều ghi ông đỗ năm 21 tuổi, như vậy là ông sinh năm 1446. Có lẽ điều ghi ở tấm bia ở quê hương ông chính xác hơn vì các sách có thể bị tam sao thất bản.
  • Lý Bí Nam Đế - người dựng nước Vạn Xuân độc lập
    Đại Việt sử ký toàn thư đã có một kỷ nhà Tiền Lý, Tiền Lý Nam Đế và có một kỷ Hậu Lý, Hậu Lý Nam Đế. Tác giả bộ quốc sử này đã phân biệt triều đại của Lý Bí với triều đại của Lý Phật Tử thành "tiền" và "hậu", tưởng rằng hai nhà vua thuộc hai vương triều khác nhau nhưng thực tế đó là cùng một vương triều có quan hệ huyết thống của cùng một nước Vạn Xuân. Tại đình Ngọc Than huyện Quốc Oai (nay thuộc Hà Nội) và đình Tu Hoàng (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội ngày nay) còn lưu lại một văn bản dùng tư liệu chính xác hơ
  • Điện ảnh cần được bảo tồn như di sản
    Điện ảnh có phải là di sản văn hóa hay không? Nếu điện ảnh là di sản cần được bảo tồn thì liệu có cần một tiêu chí cụ thể, rõ ràng nào? Tại nhiều nước trên thế giới, vấn đề này đã được giải quyết nhưng đối với Việt Nam, đây vẫn là nỗi trăn trở của các nhà làm phim trong nhiều năm qua. Đó là mối quan hệ liên ngành cần sự đánh giá, nhìn nhận nghiêm túc của các nhà sử học, bộ phận bảo tồn di sản văn hóa, lưu trữ phim và người làm phim…
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO