Gìn giữ

Tu bổ di tích đình Phú Xuyên cần bảo tồn nguyên vẹn các giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi UBND Thành phố Hà Nội về việc cho ý kiến thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Phú Xuyên (xã Phú Châu, huyện Ba Vì).
  • Để di sản xứ Đoài thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Hà Nội
    Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) trên nền tảng văn hóa – lịch sử của địa phương. Nhưng để trở thành khu trung tâm CNVH theo quy định đặt ra trong Dự thảo “Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa” của Thành phố Hà Nội xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân gần đây , thị xã Sơn Tây vẫn cần được “tiếp sức” để bứt phá.
  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn hồ sơ đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước năm 2025
    Theo văn bản hướng dẫn hồ sơ đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước năm 2025 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trường hợp cơ quan, đơn vị đã chia tách, sáp nhập thì cơ quan, đơn vị tiếp nhận nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị đó có trách nhiệm đề nghị khen thưởng.
  • Triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vừa tổ chức khai mạc triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại khu vực Thái học thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội).
  • Lễ hội truyền thống Hà Nội: Nỗ lực gìn giữ bản sắc, tạo nếp văn minh
    Lễ hội truyền thống Hà Nội là nguồn lực quan trọng trong việc phát triển văn hóa và du lịch của Thủ đô. Trong bối cảnh hội nhập, việc bảo tồn và phát huy các giá trị lễ hội song song với đảm bảo văn minh, an toàn là nhiệm vụ cần thiết. Nhiều năm qua, việc quản lý và tổ chức lễ hội được Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và các quận, huyện đặc biệt quan tâm, chú trọng.
  • Gìn giữ, phát huy giá trị của di tích đình Vẽ, phường Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
    Hà Nội – mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa có giá trị. Trong số đó, đình Vẽ (hay còn gọi là đình Đông Ngạc) tại phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, là một trong những ngôi đình cổ kính hiếm hoi vẫn giữ được nguyên vẹn bố cục, cảnh quan kiến trúc và các di vật quý giá. Việc gìn giữ và phát huy giá trị của đình Vẽ không chỉ góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc mà còn thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây tổ chức cuộc thi viết tìm hiểu lịch sử, văn hóa xứ Đoài
    Hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ Thành phố Hà Nội (17/3/1930 – 17/3/2025); Đại hội Đảng các cấp hướng tới Đại hội Đảng bộ Thị xã Sơn Tây lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2025-2030; 94 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3), Thị xã Sơn Tây tổ chức cuộc thi viết “Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Sơn Tây – xứ Đoài, trách nhiệm của người trẻ trong bảo tồn và phát huy các giá trị di tích, lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh gắn với phát triển kinh tế du lịch địa phương”.
  • Khai hội đình Tây Đằng: Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ di sản
    Vào ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ hội truyền thống đình Tây Đằng, một di tích quốc gia đặc biệt, chính thức khai hội, thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân địa phương và du khách thập phương. Đây là dịp không chỉ để tưởng nhớ lịch sử, văn hóa của địa phương mà còn thể hiện sự tiếp nối và gìn giữ các giá trị truyền thống của dân tộc.
  • Nền tảng để Đình So thành điểm đến quan trọng trên hành trình du lịch di sản văn hóa phía Tây của Hà Nội
    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định “Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Đình So, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2045”.
  • Gìn giữ hương vị Tết cổ truyền với “Hội xuân dân gian 2025” của tập thể 7A18, trường THCS Đại Kim
    Chương trình gói bánh chưng và các trò chơi dân gian nhân dịp Tết cổ truyền của học sinh lớp 7A18 trường THCS Đại Kim là một hoạt động hết sức ý nghĩa, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc...
  • Sẽ hoàn thiện cơ chế chính sách để người dân được thụ hưởng các dịch vụ, hàng hóa văn hóa đa dạng, chất lượng hơn
    Trả lời kiến nghị cử tri về việc xây dựng chính sách tạo điều kiện để người dân có trách nhiệm và quyền lợi trong phát triển văn hóa, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng vừa cho biết, ngành văn hóa và các Bộ, Ngành, địa phương sẽ tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thêm một số cơ chế chính sách để người dân được thụ hưởng các dịch vụ, hàng hóa văn hóa đa dạng và chất lượng hơn.
  • Gìn giữ và phát huy di sản văn hóa: Đối thoại đa chiều hay một chiều?
    Di sản văn hóa là tài sản vô giá của mỗi quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc dân tộc và truyền thống. Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng về di sản văn hóa. Từ những di tích lịch sử, di sản kiến trúc, nghệ thuật truyền thống đến những lễ hội, tín ngưỡng dân gian,… luôn rất thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu và khách du lịch. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đôi khi việc xử lý các vấn đề thuộc về di sản còn mang tính một chiều hơn là một cuộc đối thoại đa chiều.
  • Gìn giữ, trao truyền di sản qua ngôn ngữ của nghệ thuật tạo hình
    39 tác phẩm của 16 tác giả với chủ đề về di sản sẽ được giới thiệu với công chúng trong triển lãm “Ngày xửa ngày xưa” diễn ra từ 23/8 đến ngày 27/8/2024 tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội. Triển lãm nằm trong chuỗi hoạt động của Dự án “Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại” do nhóm nghệ sĩ Heritage And Art (H&A) thực hiện năm 2024.
  • Giữ gìn, bảo tồn tiếng nói, chữ viết chính là bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam
    Đó là khẳng định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liên quan đến việc cử tri phản ảnh thực trạng sử dụng ngôn ngữ “ngoại lai”, cách viết “khác lạ” hiện nay đang làm mất dần bản sắc văn hóa về tiếng nói chữ viết của nước ta.
  • Bài cuối: Chung sức gìn giữ, trao truyền múa cổ
    Một mảnh ghép làm nên sự phong phú cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội chính là múa cổ. Những điệu múa cổ của Thủ đô là di sản nghệ thuật có giá trị đặc sắc, qua hàng trăm năm đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay vẫn được bảo lưu, trao truyền, lan tỏa trong đời sống tinh thần người Hà Nội bởi các nghệ nhân vẫn luôn đau đáu gìn giữ, trao truyền; bởi cộng đồng thực hành di sản, sự “tiếp sức” chính quyền các cấp.
  • Gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống Tết Trung thu
    Ngày 8/8, Mondelez Kinh Đô Việt Nam và Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố thỏa thuận nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và thúc đẩy những lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc.
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người “truyền lửa” về sự tận hiến, gìn giữ nếp nhà và tôn sư trọng đạo
    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến giây phút cuối cùng của cuộc đời vẫn cần mẫn với công việc. Đồng chí Tổng Bí thư sẽ hòa vào lòng đất mẹ, trở về với các thế hệ lãnh đạo tiền bối nhưng ông sẽ mãi mãi là tấm gương ngời sáng về sự tận hiến, gìn giữ nếp nhà và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi) đặc biệt quan tâm đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề
    Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cho biết, trong quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), Thành phố đặc biệt quan tâm đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề, trong đó đã đề cập nhiều điều, khoản để thúc đẩy phát triển lĩnh vực giàu tiềm năng này. Trong thời gian tới, Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở ngành cụ thể hoá thành các chương trình, đề án, kế hoạch để Luật đi vào thực tiễn, thúc đẩy phát triển cho các làng nghề.
  • Chính sách đặc thù phát triển di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội
    Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua, với nhiều chính sách đặc thù tạo động lực cho Hà Nội phát triển thành Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Trong đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) có chính sách về phát triển văn hóa, sẽ góp phần bảo vệ và phát triển văn hóa phi vật thể Hà Nội nói riêng xứng với truyền thống Thăng Long - Hà Nội.
  • Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Mở lối để cổ vật, di vật hồi hương
    Điểm mới tại Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đó là Dự thảo Luật đã có các quy định, điều khoản khuyến khích các tổ chức, cá nhân đưa cổ vật hồi hương, cũng như không để “chảy máu” cổ vật, di vật. Những quy định này góp phần xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Bước tiến lớn trong hợp tác về di sản văn hóa giữa Việt Nam và Pháp
    "Sau 2 năm triển khai (2022 - 2024), dự án “Chia sẻ và gìn giữ Di sản Việt Nam” không chỉ đáp ứng mục tiêu phát huy giá trị chuyên môn của Pháp trong lĩnh vực bảo tàng mà còn tạo nên mối liên hệ sâu sắc giữa các cơ quan văn hóa, di sản Việt Nam cũng như với các đối tác Pháp" - đó là nhận định của ông Olivier Brochet - Đại sứ Pháp tại Việt Nam tại buổi họp báo bế mạc Dự án FSPI “Chia sẻ và gìn giữ Di sản Việt Nam” được tổ chức tại Hà Nội chiều 3/6.
  • Cục Gìn giữ hoà bình Việt Nam đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba
    Sáng 27/5, Cục Gìn giữ hoà bình Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống (27/5/2014-27/5/2023) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO