Dương Lâm

Thị xã Sơn Tây: Sớm hoàn thành Đề án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Làng cổ Đường Lâm, di tích gắn với phát triển du lịch
Theo phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024, Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) sẽ hoàn thành Đề án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Làng cổ Đường Lâm và một số di tích gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2024 - 2030.
  • Góp thêm tiếng nói xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch
    6 đội tham gia “Liên hoan tiểu phẩm tuyên truyền, giáo dục người thân trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội” của Thị xã Sơn Tây đã có những màn trình diễn ý nghĩa góp phần xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch; tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm,…
  • Triển lãm kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa
    Thông tin từ Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội), sáng 19/4/2024, đơn vị sẽ tổ chức lễ khai mạc triển lãm “Ngô Quyền – Anh hùng dân tộc kiệt xuất” nhân kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
  • Ẩm thực làng cổ Đường Lâm nhận giải thưởng Sản phẩm Du lịch bền vững ASEAN
    Tại lễ trao Giải thưởng Du lịch ASEAN 2024, Việt Nam vinh dự có 25 địa phương, khách sạn, đơn vị được tôn vinh ở nhiều hạng mục giải thưởng. Trải nghiệm ẩm thực Đường Lâm được vinh danh ở hạng mục Giải thưởng sản phẩm du lịch bền vững.
  • Hà Nội: Mở rộng Quốc lộ 32, đoạn nối từ Làng cổ Đường Lâm đến Tây Đằng
    UBND TP Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt chỉ giới đường đỏ (phạm vi cải tạo nền đường) Quốc lộ 32 đoạn từ đường vào làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) đến thị trấn Tây Đằng (huyện Ba Vì).
  • Làng cổ Đường Lâm rộn ràng “Tết làng Việt”
    Thông tin từ UBND Thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội), từ ngày 20 – 21/1/2024 ( ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm sẽ diễn ra chương trình “Tết làng Việt” xuân Giáp Thìn.
  • Gần 1,2 triệu lượt khách du lịch về “Xứ Đoài miền đất đá ong”
    Thông tin từ Ban Chỉ đạo phát triển du lịch thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội), cho biết, khách du lịch đến “Xứ Đoài miền đất đá ong” năm 2023 ước đạt gần 1,2 triệu lượt khách.
  • Dương Lâm – quan chức, nhà thơ
    Dương Lâm tự Vân Hồ, Thu Nguyên, Mộng Thạch, biệt hiệu Quất Tẩu, Dương Công, sinh ngày 18 tháng 12 năm 1851, trong một gia đình nhà Nho thanh bạch, có truyền thống hiếu học, tại làng Vân Đình, tổng Phương Đình, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Ứng Hòa, Hà Nội). Thân phụ ông là Dương Quang, một người nổi danh trong giới học sĩ, được các bậc danh công quý trọng; thân mẫu là Bùi Thị Tôn, con gái Thượng thư họ Bùi làng Thịnh Liệt, một họ lớn sản sinh nhiều nhà văn học nổi tiếng như Bùi Xương Trạch, Bùi Huy Bích. Ông là em ruột nhà thơ Dương Khuê, kém Dương Khuê 12 tuổi.
  • Dương Khuê – nhà nho tài tử
    Dương Khuê là nhà thơ cuối thời trung đại, sinh năm Kỷ Hợi (1839), tự Giới Nhu, hiệu Vân Trì. Ông là người làng Vân Đình, huyện Sơn Minh, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Ứng Hòa, ngoại thành Hà Nội). Xuất thân trong gia đình có truyền thống Nho học, Dương Khuê đỗ Tiến sĩ năm 1868, từng giữ chức Tri phủ Bình Giang (Hải Dương) rồi được thăng Bố chánh.
  • Giang Văn Minh – Vị Sứ thần làm vẻ vang đất nước
    Sau lưng là dãy núi Ba Vì sừng sững. Trước mặt là sông Hồng quanh năm nặng đỏ phù sa với con sông Tích uốn quanh từ chân núi Ba Vì đổ xuống lượn vòng êm ả quanh làng rồi lững lờ chảy về xuôi nhập vào sông Hát. Tấm bia đá làng Cam Lâm dựng ngày 8 tháng 10 năm Quang Thái thứ ba (1390) đời Trần Thuận Tông còn ghi rõ: “Nguyên xưa kia đất đai xứ này là núi rừng trùng điệp, gọi là Đường Lâm.”. Đường Lâm còn giữ được nhiều di tích lịch sử và công trình văn hóa cổ đáng quý.
  • Những ngôi làng đẹp nhất Việt Nam
    Du khách có thể đến làng cổ Đường Lâm bất cứ thời điểm nào trong năm. Nhưng mùa lễ hội (diễn ra vào tháng Giêng âm lịch hàng năm) và mùa lúa chín (tháng 5, 6 hàng năm - khi những cánh đồng lúa vào độ chín rộ) là thời điểm thích hợp hơn cả.
  • Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng – nhà vua, anh hùng thời Bắc thuộc
    Làng cổ Đường Lâm ở ngoại thị Sơn Tây, ngoại thành Hà Nội là nơi duy nhất trong cả nước mà thôn dân có thể tự hào nói: Làng chúng tôi là “Làng Hai Vua”!
  • Phương Mỹ Chi thực hiện album mới kỷ niệm chặng đường làm nghệ thuật
    Phương Mỹ Chi thực hiện album Vũ trụ cò bay gồm 10 ca khúc để kỷ niệm chặng đường hoạt động nghệ thuật từ sau The Voice Kid 2013.
  • Chùa Mía (Thị xã Sơn Tây)
    Chùa Mía hiện nay tọa lạc tại xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
  • Dấu tích Văn miếu Sơn Tây (Thị xã Sơn Tây)
    Dấu tích Văn miếu Sơn Tây hiện ở xã Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
  • Bài 4: Bảo tồn và phát triển làng cổ
    Chớp mắt đã tròn 15 năm Hà Nội chính thức mở rộng địa giới hành chính bằng việc hợp nhất toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình. Kho di sản nghìn năm Thăng Long giàu có thêm bội phần vì hội tụ văn hóa của vùng “đất bách nghệ”, của những ngôi làng cổ rêu phong trong trầm tích lịch sử và thời gian.
  • “BON BON +84” - Số 15: Khám phá “food tour” làng cổ Đường Lâm
    Từ lâu, việc thưởng thức ẩm thực truyền thống là một trong những trải nghiệm đáng giá của du khách khi đến Làng cổ Đường Lâm. Đó cũng là nét đặc trưng, tạo nên sức hấp dẫn và ấn tượng khó quên của du khách về Đường Lâm.
  • Bài 2: Văn hiến vùng đất cổ xứ Đoài và trấn Sơn Nam Thượng
    Hà Tây (cũ) được lập thành từ hai vùng đất cổ xứ Đoài và trấn Sơn Nam Thượng. Đây là hai vùng đất thuộc đồng bằng Bắc bộ nhưng có sắc thái riêng của một tỉnh nằm ở đỉnh chóp, nơi khởi tạo tam giác châu thổ sông Hồng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO