Dòng sông văn hiến

Minh NhÆ°Æ¡ng| 02/07/2010 08:17

(NHN) Con đê dà i uốn lượn từ Phùng đi Bá Giang, đoạn qua quán Bét (Hạ Mỗ) dân quen gọi là  Cử­a Hà m Rồng thuộc huyện Аan Phượng.

Nơi đây, nước sông Hồng rẽ một nhánh chảy thà nh sông Nhuệ (còn gọi là  Nhọn). Thời tiửn Lý, Hạ Mỗ có thà nh à” Diên bảo vệ nhà  nước Vạn Xuân của Lý Nam Аế. Thế kỷ XII Thái úy phụ chính Tô Hiến Thà nh đã sinh ra từ mảnh đất cử­a sông nà y. Câu đối cổ ghi ở cổng xóm lẻ:

- Thiên tải do truyửn Tô tướng hạng

- Nhất điửu biệt chiếm Nhuệ giang biên

Theo hướng nam, sông Nhuệ đổ vử xuôi, chia tổng Gối là m đôi, trên dòng sông thuở ấy thuyửn bè tấp nập. Cuộc tụ nghĩa của quân sĩ Hai Bà  Trưng, thuyửn chiến dưới sông, voi chiến trên bử hùng dũng. Dân gian mô phửng thà nh hội hát chèo tà u (chèo thuyửn) đặc sắc. Dòng sông chảy tiếp xuống đầm Tây Tựu (Từ Liêm) mở ra hội bơi trải là ng Аăm. Câu ca rằng:

Bơi Аăm, rước Giá, hội Thà y

Vui thì vui vậy, chẳng tà y giã La

Như dải lụa mà u, sông Nhuệ lượn vòng qua Cầu Diễn, lối và o ô cử­a phía tây kinh thà nh Thăng Long. Phù sa sông Nhuệ tưới mát vùng Аại Mỗ, nơi đây xuất hiện tể tướng thám hoa Nguyễn Quý Аức văn võ song tồn. Dòng sông qua là ng Vạn Phúc, tơ lụa giăng hà ng lấp lánh, tiếng thoi đưa rộn rã bao đời. Và  dòng sông thơ mộng, văn hiến ấy bồi đắp cho là ng quê Аa Sử¹, một tất yếu của lịch sử­ địa linh sinh nhân kiệt. Quê hương rất đỗi tự hà o có vị nhân thần Hồng Аôn Hòa đã sinh ra bên dòng sông Nhuệ văn hiến nà y. Tà i năng, đức độ của Ngà i còn vang vọng đến hôm nay.

Tạo hóa sinh ra dòng nước thường chảy xuôi. Nhưng giá trị nhân văn của con người thì ảnh hưởng cả xuôi, ngược. Vai trò của dòng sông trong lịch sử­, nhất là  đương thời của Danh y Hồng Аôn Hòa, thì nó là  phương tiện chuyển tải những nguồn thuốc quý đi khắp muôn phương. Theo đó là  tiếng thơm vử tà i cao, y đức của ngà i cũng lan tửa, đến những là ng quê, xóm vắng xa gần.

Ta lại ngược dòng Nhuệ thủy, để thấy sự ảnh hưởng y thuật, y đức của Danh y. Gần 100 năm sau ngà y mất của Hồng Аôn Hòa, ở là ng Trúng Аích, xã Hạ Mỗ có một vị danh y, danh sĩ có tên là  Đà o Hồng Thực. Sự nghiệp và  con người ông, tiếp nối Danh y Hồng Аôn Hòa. Cụ Аà o phục vụ nhà  Lê Chính Hòa (1697-1704). Cụ học giửi thi khoa nà o, đỗ khoa ấy, lại có tà i bắt trúng mạch chữa cho nhà  vua khửi bệnh. Năm 28 tuổi cụ đỗ tiến sĩ trúng cách, hiện có tên trong bia Văn Miếu-Quốc Tử­ Giám (Hà  Nội). Nhân dân tự hà o với công trạng của cụ đặt tên là ng là  Trúng Аích.

Trên 40 năm là m việc tại triửu đình, cụ là  người tà i trí, uyên thâm văn học, thông tuệ y khoa. Nhà  vua giao biên soạn sách vử y. Khi được vử trí sĩ, cụ lấy ngôi chùa Báo à‚n là  nơi dạy chữ, dạy nghử là m thuốc và  chữa bệnh cho nhân dân quanh vùng. Nhiửu người thụ nghiệp cụ cũng thà nh danh. Ngôi chùa Báo à‚n xưa hãy còn lưu bút tích của cụ ở bà i minh khắc trên khánh đá. Ngôi mộ của cụ trong vườn chùa vẫn nghi ngút khói hương. Chắc hẳn lúc đương nhiệm, đương thời, Tiến sĩ, Danh y Аà o Hồng Thực có sự ảnh hưởng danh tiếng, y thuật, y đức của đại Danh y Hồng Аôn Hòa.

Dòng sông văn hiến

Bên tả ngạn cùng đầu nguồn sông Nhuệ còn có là ng Mỗ Thượng, nay là  xã Thượng Mỗ. Ở đây cũng nổi danh một dòng dõi nho y họ Hồng Аăng. Thế kỷ XVII có cụ Hồng Phúc Аịnh được bổ nhiệm chức ngự y triửu Lê. Аến nay đã chín đời hương lử­a, gia tộc họ Hồng nối tiếp nhau giữ nghiệp, truyửn nghử là m thuốc cứu dân.

Thời thuộc Pháp, cụ Hồng Аăng Xuân mở hiệu thuốc đông y ở chợ huyện, phố Phùng. Thuốc gia truyửn của cụ chữa trị được nhiửu người bệnh. Cụ còn đặt lời thơ cho dòng hát nói ca trù của giáo phường Thượng Mỗ một thời. Ngà y nay con cháu của cụ là  lương y Hồng Аăng Bân, Hồng Аăng Huy có cử­a hiệu tại Thị trấn Phùng và  Láng Hạ (Hà  Nội). Lương y Hồng Аăng Bân là  hội viên của Hội Аông y thà nh phố. Rồi ở Аại Phùng, Tân Hội, Thọ An... cũng có những lương y tận tụy với nghử, vận dụng những bà i thuốc dân gian trong sách Hoạt nhân tốt yếucủa Hồng Аôn Hòa. Аặc biệt là  phương pháp dườ¡ng sinh theo phép thở khí công, thuyết thanh tâm tiết dục... đến ngà y nay vẫn còn nguyên giá trị  phương thuốc trị bệnh cứu người của Danh y Hồng Аôn Hòa được hồn tán chế sẵn, rất tiện lợi cho việc phổ biến và  điửu trị bệnh.

Là ng tôi cũng ở khu vực đầu nguồn sông Аáy, cách cử­a sông Nhuệ không xa. Аầu thế kỷ XX, ông nội tôi là  hương sư dạy chữ, trồng người. Sự nghiệp nho học và  y học thường gắn bó với nhau mật thiết. à”ng nội tôi truyửn rằng, thủa ấy có ông đồ Аan người Аa Sử¹ thường mang thuốc hồn tán lên bán ở quê tôi, được nhân dân trong vùng mến mộ. Cụ đồ Аan thường ở lại hà ng tuần để bán thuốc và  hà n huyên thế sự nho y với ông nội tôi. Trong câu chuyện tâm giao các cụ thường nhắc đến danh tiếng lưu truyửn vử y thuật, y đức của tiên sinh Hồng Аôn Hòa.

Là ng tôi ở bên là ng La Thạch nay là  xã Phương Аình, Аan Phượng. Là ng La Thạch có một nhà  thử dòng họ Nguyễn và  ngôi miếu của là ng tôn thử danh tướng Nguyễn Аức Dũng. Trong miếu cổ có bức hồnh phi ghi bốn chữ: Trần Triửu Trung úy. Nhân dân ở đây ngườ¡ng mộ phối thử cùng với tam vị Phúc thần của là ng, coi đức Cụ là  Thà nh hồng đã có công lao to lớn với dân là ng La Thạch. Thần thích ngồi miếu ghi rõ cụ Nguyễn Аức Dũng là  người ở Аa Sử¹, qua một cơn binh lử­a của triửu Trần đã lánh nạn lên đây, tránh sự truy bức của nhà  Lê. Vốn là  người thao lược, lại có lòng thương dân, cụ lãnh đạo dân là ng khai phá bãi sậy, cà y cấy bãi bồi, đắp đê ngăn nước, giữ yên xóm là ng thốt cảnh trộm cướp hồnh hà nh. Dòng họ Nguyễn sinh sôi, phát triển, cảnh đồng quê thôn dã ngà y một phồn thịnh đông vui. Khi cụ mất nhân dân tôn thử kính cẩn. Câu đối cổ có ghi:

- Trần kỷ hà  niên tướng lược lẫm truyửn Аa Sử¹ cổ

- La châu thắng địa thần uy hiển trứ phúc từ Аông.

Tạm dịch:

- Kỷ nguyên nhà  Trần năm xưa, người là  vị tướng mưu lược, chuyện vẫn còn truyửn ở Аa Sử¹.

- Nơi đất là nh La Thạch ngà y nay, người là  bậc thần uy linh ứng, vốn ở ngôi miếu phía Аông.

Từ dòng sông văn hiến, sản sinh ra con người tà i hoa Hiửn tà i là  nguyên khí Quốc gia. Sự nghiệp lớn lao của các vị là m rạng rỡ quê cha, đất mẹ. Như những hạt phù sa lấp lánh

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Dòng sông văn hiến
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO