Đoàn Thị Điểm

Đổi mới tư duy kinh tế điện ảnh - cú huých cần thiết
Thực tế cho thấy phim lịch sử vẫn thu hút không ít công chúng yêu điện ảnh. Dư âm bộ phim “Đêm hội Long Trì” ngày nào vẫn còn trong lòng thế hệ khán giả đương thời, bởi sự hấp dẫn, thuyết phục đến từ kịch bản, đặc biệt là bối cảnh công phu, được ê-kíp làm phim tạo dựng với tình cảm sâu sắc và trách nhiệm cao đối với lịch sử.
  • Đặng Trần Côn – thi sĩ đa tài
    Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội. Đến nay vẫn chưa có tư liệu nào ghi rõ năm sinh năm mất của ông. Vì vậy, chỉ có thể dùng phương pháp mang tính chất “bắc cầu” để tìm ra giai đoạn Đặng Trần Côn sinh sống. Tác giả Hoàng Xuân Hãn trong Chinh phụ ngâm bị khảo đã đề cập đến bức thư Đặng Trần Côn gửi cho người bạn Phan Kính (sinh năm 1715, người làng Vĩnh Gia, xã Lai Thạch, huyện La Sơn, nay thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh).
  • Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội: Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và 30 năm lớp Tiếng Pháp
    Hòa chung với không khí tưng bừng, phấn khởi của toàn ngành giáo dục trong cả nước chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Sáng ngày 20/11, thầy và trò Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam và 30 năm lớp Tiếng Pháp (1993 - 2023).
  • Đoàn Thị Điểm – Nữ Học sĩ tài danh
    Đoàn Thị Điểm, tên tự là Hồng Hà, có sách ghi là Hồng Hà nữ tử, Hồng Hà nữ sĩ hoặc Hồng Hà phu nhân, biệt hiệu Ban Tang (?), sinh năm Ất Dậu (1705), quê làng Hiến Phạm (sau đổi thành Giai Phạm), huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Tổ tiên Đoàn Thị Điểm vốn họ Lê, đến đời cha bà là Đoàn Doãn Nghi, đi thi Hội không đỗ mới quyết định đổi sang họ Đoàn. Đoàn Doãn Nghi thi đỗ Hương cống, làm quan đến chức Điển bạ. Mẹ bà là bà Võ thị (con ông Thái lĩnh bá họ Võ, ngụ ở phường Hà Khẩu, Thăng Long - nay là phố Hàng Bạc, Hà Nội), vợ kế ông Nghi. Anh trai bà là Đoàn Doãn Luân, đỗ Giải nguyên trường thi Kinh Bắc, nhưng không làm quan ở nhà dạy học.
  • Nguyễn Kiều – nhà thơ sứ thần và mối chung tình “tài tử giai nhân”
    Nguyễn Kiều hiệu là Hạo Hiên, người làng Phú Xá, nay thuộc Phú Thượng, quận Tây Hồ, sinh năm Ất Hợi (1695). Từ nhỏ Nguyễn Kiều đã nổi danh học giỏi. Năm 18 tuổi, đi thi lần đầu đỗ ngay Giải nguyên. Năm 21 tuổi đậu Tiến sĩ. Năm 1771, được bổ làm Đốc đồng trấn Tuyên Quang. Năm 1734, cải bổ vào Nghệ An, làm chức Đốc thị, hai năm sau thăng Thừa Tuyên trấn ấy. Ông lại từng là Chánh sứ đi tuế cống nhà Thanh năm 1742 - 1745. Ông có tập thơ Hạo Hiên thi tập.
  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường học
    Trong thời đại số hóa ngày càng phát triển, việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong giảng dạy trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Để đáp ứng nhu cầu của ngành giáo dục và thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục.
  • Chùa Ngọc Hồ (quận Đống Đa)
    Chùa Ngọc Hồ tên chữ là Ngọc Hồ tự, hoặc còn gọi là chùa Bà Ngô (người có công đức tu bổ chùa) ở số 128 phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Theo dòng lịch sử cùng “Hồng Hà nữ sĩ”
    Đoàn Thị Điểm là bậc nữ lưu tài sắc vẹn toàn thời Lê Trung Hưng, là tác giả bản Nôm của tác phẩm “Chinh phụ ngâm” và nhiều áng văn chương nổi tiếng khác. Đã có nhiều nghiên cứu về bà nhưng lần đầu tiên cuộc đời của bà được đưa lên màn ảnh là bộ phim “Hồng Hà nữ sĩ” của nhà sản xuất kiêm biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát. Đây là dự án phim điện ảnh được nhà nước tài trợ đặt hàng trong năm 2022 cùng với phim “Đào, Phở, Piano” (biên kịch, đạo diễn, NSƯT Phi Tiến Sơn).
  • Mộ danh nhân văn hoá Đoàn Thị Điểm (Tây Hồ)
    Mộ danh nhân văn hoá Đoàn Thị Điểm, xưa kia còn có tên gọi là mộ Phủ Bà. Tên thường gọi hiện nay mộ bà Đoàn Thị Điểm. Mộ bà Đoàn Thị Điểm nằm ở làng Xù, thuộc tổ 43, cụm 7, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội.
  • Hành trình 25 năm khởi tạo tương lai
    “25 năm chưa phải là dài nhưng với Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, 25 năm qua đã ghi dấu cả một hành trình nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh của nhà trường để khởi tạo cho những hành trình tương lai…”, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Thị Hiền - Chủ tịch HĐQT Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm đã chia sẻ tại Lễ kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập trường.
  • Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội kỷ niệm 25 năm thành lập và đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ
    Chiều ngày 22/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Tường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập trường và đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ. Cùng với chương trình nghê thuật đặc sắc mang tựa đề “ WE ARE THE FUTURE” ( Khởi tạo tương lai) đã đọng lại rất nhiều cảm xúc cho toàn bộ khách mời có mặt tại buổi lễ.
  • Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Thị Hiền ra mắt hồi ký "Hãy tin rằng mình có thể”
    Nhà giáo nhân dân Nguyễn Thị Hiền vừa cho ra mắt cuốn hồi ký “Hãy tin rằng mình có thể” nhân dịp chào mừng 40 năm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Cuốn hồi ký là những hồi ức về những năm tháng đầy khó khăn mà bà đã trải qua khi “bén duyên” với ngành giáo dục và những cống hiến của bà để làm nên một Đoàn Thị Điểm như này hôm nay.
  • Phố Đoàn Thị Điểm, quận Đống Đa, Hà Nội
    Phố Đoàn Thị Điểm dài 310m, rộng 8m. Đi từ phố Tôn Đức Thắng đến làng An Trạch, song song với phố Cát Linh, cắt phố Đặng Trần Côn.
  • Nguyễn Biểu, Đoàn Thị Điểm là 'danh nhân' hay 'doanh nhân'?
    Tên sách này là Danh nhân Việt Nam, nhưng bài viết lại có sự đánh tráo khái niệm, hoặc nhầm lẫn, thiếu hiểu biết, khi chuyển “danh nhân” thành “doanh nhân”. Ví dụ như ngay đoạn đầu tiên viết “Viết về doanh nhân Nguyễn Biểu, trang 8 có đoạn viết”, hoặc đoạn sau “Viết về doanh nhân Đoàn Thị Điểm”
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO