Trên thế giới các tác phẩm văn học lớn như: Chiến tranh và hòa bình của Lev Tolstoy; Những người khốn khổ; Nhà thử đức bà của Victor Hugo, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung hay Thủy Hử của Thi Nại Am, được chuyển thể thà nh tác phẩm điện ảnh, được người xem ngườ¡ng mộ và hiểu sâu sắc hơn văn bản gốc. Gần đây tôi rất hay xem các phim phóng sự ở mục Muôn mầu cuộc sống, trên kênh vovtv của đà i phát thanh tiếng nói có hình thuộc Đà i truyửn hình Việt Nam. Thông thường là những phim hay, giới thiệu vử các tác phẩm lớn, những danh nhân và những cái độc đáo mà cuộc sống chúng ta tạo ra. Mới đây tôi được xem tác phẩm Văn chương vì phẩm giá hiện tại và tương lai. Phim giới thiệu tổng quát vử tác phẩm: Biên bản chiến tranh 1,2,3.. của nhà báo nhà văn Trần Mai Hạnh. Phim rất hay, vì nó từng được giải nhất Hội nhà văn Việt Nam năm 2014 và một trong những giải cao nhất Hội nhà văn Đông Nam à 2015. Kịch bản và đạo diễn rất chú trọng, tôn vinh nhiửu nét độc đáo của nó trong tác phẩm. Dẫn xuất một cách trình tự hợp lý lô gich có chiửu sâu, rộng, từ khi khởi điểm hình thà nh tác phẩm đó đến giử. Tác phẩm được nhà thơ Hữu Thỉnh chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam cho rằng: Miêu tả trung thực sâu sắc chất thép từ người lính đến chỉ huy. Còn vử phía kẻ thù như báo văn nghệ công an trong (Hà nh trình ngược sáng) thì lại khẳng định: Tác giả đã phản ánh chân dung tướng tá Ngụy trong những ngà y sụp đổ và chạy trốn rất chân thực. Cũng theo ông Hữu Thỉnh: Đây là dòng Văn học tư liệu trước thế kỷ 20 thường xem nhẹ nhưng bước sang thể kỷ 21 dự báo sẽ phát triển và được coi trọng. Là phóng viên mặt trận Trần Mai Hạnh xông xáo ở những nơi nóng bửng, ác liệt nhất và tư liệu tác giả đưa và o tác phẩm mang được tính trung thực. Có thể khẳng định: Tiếng nói nghệ thuật của người trong cuộc, dẫu sao vẫn có quyửn năng trong việc chinh phục độc giả. Trong phim, 3 lần Chủ tịch Hữu Thỉnh phát biểu. Anh phân tích thêm cái hay, cái đẹp của tác phẩm nà y bằng những lời có cánh, đồng thời cổ xúy cho tác phẩm hay nà y thêm bay cao, bay xa. Thực đáng mừng, bởi đó là cái tâm và trách nhiệm của người lãnh đạo HNV, với các tác phẩm được giải cao của văn học nước nhà .
Tôi lại tiếp cận phim thứ 2 đó là Nguyễn Đình Chiến- nhà thơ mang tâm hồn Tây Bắc. Tác phẩm nà y giới thiệu vắn tắt quá trình hình thà nh nhân cách và khả năng tà i thi phú của anh. Rất nhiửu bà i thơ hay được giới thiệu trong phim và qua các cương vị anh Chiến từng đi qua. Rất tiếc anh đã mất sớm. Cùng với Trần Đăng Khoa và Đinh Nam Khương, Nguyễn Đình Chiến đã đồng giải A trong cuộc thi thơ tuần báo văn nghệ 1982 “ 1983 của Hội nhà văn Việt Nam. Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: Thơ Chiến viết tự nhiên. Câu trước gợi câu sau. Bà i thơ hết thì tự nó đã kết thúc chứ nhiửu khi anh không tự chủ được. Anh cũng không muốn người đọc phải lóa mắt vì ánh sáng chói gắt. Thơ Chiến là ánh trăng khi lấp lánh lúc bà ng bạc huyửn ảo. Người ta không biết được ánh sáng ấy phát ra từ đâu. Ở trời mây hay sông nước, hoa có. Đọc bà i thơ Mưa xuân ngà y giáp tết của anh ta nhận được sự giao thoa giữa chất thép của người lính và chất lãng mạn của thi nhân. Ở sự mửn mại của tình yêu lứa đôi và sự dịu dà ng của đất trời khi đón đợi là n mưa xuân mửng mảnh:
Anh người lính quen đi nhanh bước mạnh
Quen mưa to gió lớn những phương trời
Nhưng trước em, trước mưa xuân mửng mảnh
Lại thấy mình thơ nhử giữa xanh tươi
Thơ Nguyễn Đình Chiến à o ạt cảm xúc mảnh liệt ngập trà n và ứ ra đầu ngọn bút. Anh để cảm xúc lái đi chi phối mọi sự vật sự việc, hình ảnh trong tác phẩm. Có lẽ vì thế Nguyễn Đình Chiến được đánh giá: Một kẻ lãng tử mang tâm hồn Tây Bắc. Cũng lại Trần Đăng Khoa phó chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, với những nhận xét xác đáng, rất hay và đánh giá cao nội dung nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Đình Chiến. Còn gì vui hơn khi cả hai tác phẩm lớn đửu được các anh tận tâm tận ý, để cho tác phẩm ngà y một thăng hoa...
Nhưng điửu kử³ lạ nhất và cũng là hy hữu nhất là phim Giữ gìn nét đẹp những vần thơ lục bát. Phim vử truyện thơ Thúy Lan của tác giả Lê Hữu Bình lại xuất hiện và o khoảng giữa của 2 tác phẩm lớn vừa giới thiệu trên. Đạo diễn kiêm biên kịch đã sử dụng một phương pháp bình luận cho tác phẩm Thúy Lan nà y rất dung dị. Các câu từ ngữ nghĩa, các đoạn bình giảng vừa đủ đầy không mơ mà ng vòng vo..v.v.. Dường như tất cả đửu được trích ra từ trong tác phẩm Thúy Lan tái bản lần 5. (Lần 5 là hoà n hảo nhất, vì một số lần trước tác giả vừa xuất bản, nối bản mang tính chế thử và xin ý kiến bạn đọc để trau chuốt chỉnh sửa). Trong phim có đôi lời của nhà văn Lê Hoà i Nam, nhà thơ Hoà ng Nam Việt vử tác phẩm nà y nhưng cũng rất bình dị khiêm nhường. Lạ thay phim Giữ gìn nét đẹp...lục bát, thì số lượng người xem gấp trên dưới 2 lần hai tác phẩm trên. Chứng tử truyện thơ Thúy Lan hay đến chừng nà o? Xưa nay các Viện sử¹ Giáo sư các nhà phê bình văn học, nhà văn nhà thơ. V.v..đửu có một quan điểm đồng nhất: Độc giả và thời gian là trọng tà i công bằng nhất cho mọi tác phẩm. Vậy cà ng khẳng định vị thế của truyện thơ Thúy Lan (dà i 4248 câu). Thơ lục bát là hồn cốt của dân tộc, đó là dòng sữa nuôi lớn phần hồn chúng ta từ lời ru của bà , của mẹ. Thơ lục bát dễ là m nhưng khó hay, vì: Nó đi trên sợi dây ranh giới giữa một bên là những câu ca dao mượt mà , những thi phẩm là m rung động lòng người và một bên là những câu hò vè mang đậm ngôn ngữ sinh hoạt. Nguyễn Tuân nhà văn nổi tiếng của thế kỷ 20 có đánh giá thơ lục bát bằng nhận xét chủ quan tinh tế: Anh là nhà thơ Việt Nam ư? Vậy hãy chiửng ra cho tôi mấy câu lục bát của anh, tôi sẽ nói cho anh ngay anh là hạng thi sĩ như thế nà o. Điửu nà y thật chí tình, chí lý. Văn học nói chung và thơ ca nói riêng là ngọn lửa sưởi ấm tình yêu, sưởi ấm lòng yêu quê hương đất nước và lòng nhân văn của con người, như nhân vật Thúy Lan được tác giả Lê Hữu Bình khắc họa:
Thảo thơm bản tính con người (câu 37 Truyện thơ Thúy Lan)
Thương người nghèo túng từ thời hoa niên...
... Mẹ ơi mẹ cứ đánh con (câu 43..)
Còn nhiửu người khổ con còn cứ thương...
Thậm chí trước và nh móng ngựa, lòng vị tha với kẻ hại mình cũng toát ra:
Biết thừa kẻ hại mình xong (câu 3811..)
Thôi, tha cho nó cho lòng vợi đau
Và sâu sắc được nghiệm ra từ cuộc sống: (câu 1485..) Mới hay công chuyện ở đời/ Lửa phiửn cà ng đượm cà ng gai góc nhử. Gâm ơi em bảo thẳng mà / Đừng gần nhau nữa mới là thương nhau. (câu 1573..) Hầm hầm ra mặt bụng thường/ Cười cười giấu bực nọ lường hiểm nha. Rồi khúc trữ tình lãng mạn: (câu 2419..) Nụ hôn cửa ngõ đầu tiên/ Bử công giấm phận nay duyên mới già . Để rồi định phút rồng hoa/ Bên thì sợi nhớ bên là dây thương. Quỷ tha, nữ tính quá chừng..(câu 2599..) Ghé vử bến cũ đường xưa/ Chợt rừng hoa nhạt cạn mùa gió trăng. Nhịu lòng Hách thực bâng khuâng/ Thương ơi gối một lẽ mừng chăn đơn..(câu 3067..) Biết rồi chẳng có được Lan/ Vui là vui đoạn buồn đan dặm trường. Thiên nhiên cảnh vật, cuối hè sang thu hay thế (câu 483..) Phượng đường nghe nguội lửa hoa/ Sót vương và i giọt ve xa cuối cà nh. Tinh tế đến mức, những con chim đồng sắp hết ngà y, vẫn nhớ bay vử phía đồi trước, rừng xa (câu 1031..) Bóng chiửu một lúc một tà / Chim hôm mỗi lúc một xa bãi đồng... Biết bao câu thơ đẹp vử mử¹ cảm sâu vử tâm tưởng, thật tà i hoa, không thể nà o dẫn hết ra được.
Ngà y nay trình độ dân trí rất cao, với hệ thông tin hiện đại đa chiửu, người ta dễ dà ng tiếp cận không những phim mà ngay tác phẩm lập tức, để thưởng ngoạn, đó là điửu chắc chắn. Từ khi đọc Thúy Lan trên trang chủ Wbesyte của- tacphammoi.nét, chúng tôi cho rằng truyện thơ Thúy Lan là một tác phẩm đồ sộ công phu vử nhân tình thế thái, mang tính giáo dục rất cao và hay đặc biệt. Nội dung của truyện Thúy Lan là bức tranh hoà nh tráng muôn mầu, hà m chứa những yếu tố hiện thực sống động của một xã hội ngà y nay cũng như mai sau. Vô cùng hấp dẫn phong phú, bố cục văn phong chặt chẽ, tình tiết hóa giải khôn lường. Cần cho mục tiêu nà o, các áng thơ cùng hợp thà nh véc tơ ngay lập tức, rất nét và mạch lạc. Khi thâm hiểm chí lý, lúc bùng nổ lộng trà o, cung bậc nà o cũng sắc nhọn như gươm báu nhưng vẫn thoang thoảng thơm của hương bưởi hương lan. Nếu là văn xuôi thôi, cũng đã rung động lòng người huống chi toà n bằng thơ lục bát. Bạn thực là người đa cảm nặng tình? Tôi dám chắc bạn không dưới một lần rơi nước mắt khi đọc Thúy Lan, bởi kịch tính và những vần thơ lay động... Tác giả tự sáng tác nên, không dựa và o bất kử³ tiểu thuyết nà o. Đỉnh cao vử nghệ thuật ngôn ngữ câu từ, triết học xuyên suốt là chữ Tà‚M. Tất cả mọi ý lớn vừa nêu bao gồm: Nội dung- Nghệ thuật- Tính triết lý và tính hiện thực, đây là những tiêu chí cao nhất của một tác phẩm văn học, truyện thơ Thúy Lan đửu đủ cả
Thúy Lan mới ra đời và i năm thôi, nhưng rất nhiửu bạn đọc khắp nơi viết vử tác phẩm nà y với lòng ngườ¡ng mộ đặc biệt, ca ngợi hết lời, qủa là hiện tượng Vô tiửn khoáng hậu. Tuy nhiên chưa có điửu kiện kiểm chứng và so sánh nó, thì hiện tượng tự nhiên khách quan trên xuất hiện, đã tạo ra một thú vị rất lớn. Khiến muôn người tâm phục, khẩu phục. Và o Google rồi tìm tên phim... trên vovtv ta sẽ xem được các phim như ý muốn. Và số liệu sau đây là con số biết nói:
Bảng thống kê theo máy tính, 3 phim ở mục Muôn mầu cuộc sống trên kênh truyửn hình vovtv. Tính từ ngà y bắt đầu của từng phim đến 31/5/2016
T.T | Tiêu đử phim | Kênh và tác giả | Thời gian | Người xem | |
1 | Nguyễn Đình Chiến nhà thơ mang tâm hồn Tây Bắc | VOVTV Nguyễn Đình Chiến | 28/11/2015 “ 31/5/2016 | 1819 lượt | |
2 | Giữ gìn nét đẹp những vần thơ lục bát | VOVTV Lê Hữu Bình | 20/12/2015 “ 31/5/2016 | 3062 lượt | |
3 | Văn chương vì phẩm giá hiện tại và tương lai | VOVTV Trần Mai Hạnh | 26/12/2015 “ 31/5/2016 | 1334 lượt |
Phải thừa nhận hai tác phẩm của anh Trần Mai Hạnh và Nguyễn Đình Chiến rất hay, thì mới có lượt người xem đến thế (Vì mục Muôn mầu cuộc sống, rất kén người xem). Giá như mỗi là ng Việt Nam, mỗi trường học và mỗi cơ quan đửu có một cuốn truyện thơ Thúy Lan, thiết nghĩ chúng ta cà ng tự hà o vử dân nước mình hơn. Nhìn vử đất nước ta: Một dải hình chữ S nhử bé, trong suốt chiửu dà i 4000 năm lịch sử đã vượt qua bao thác ghửnh, bão tố để tồn tại và không ngừng phát triển. Con người Việt Nam can trường, anh dũng trong chiến đấu bảo vệ đất nước, kiên cường vượt khó trong xây dựng, già u lòng nhân ái trong mối quan hệ cộng đồng. Tác phẩm truyện thơ Thúy Lan, là m cho mọi người cà ng yêu thương chia sẻ cảm thông cho nhau trong cuộc sống. Yêu Đảng và yêu Tổ quốc nhiửu hơn. Tác phẩm đồ sộ, tầm vóc lớn lao thế nà y, trộm nghĩ các anh chị lãnh đạo ở Hội nhà văn gắng bớt chút thời gian lưu tâm thì hay biết mấy. Thúy Lan không còn là tác phẩm xa lạ, mà đang trở thà nh hiện hữu. Sức lan tửa của Thúy Lan rất lớn. Một phần đây là cuốn truyện thơ có đầy đủ các tuyến nhân vật chính diện, phản diện, trung gian. Có các chi tiết nghệ thuật, với thắt nút, mở nút tạo sự lôi cuốn hấp dẫn độc giả và đã phản ánh được phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, có đủ: Sắc- Tâm- Tà i thời mở cửa, thời cơ chế thị trường. Nó đã khẳng định được giá trị quý nhất của con người, muốn sống cần là m ra của cải vật chất, vươn lên chinh phục thiên nhiên. Đấu tranh vì lẻ phải, kiên quyết chống tham nhũng đến cùng. Ca ngợi những con người vì nước vì dân, phê phán một số cán bộ công quyửn sao nhãng biến chất, vì đam mê tiửn tiểu sắc. Lòng nhân ái của con người luôn được đử cao ở mọi lúc mọi nơi. Phim tuy ngắn nhưng hình ảnh người phụ nữ thủ đô của chúng ta đẹp vô cùng, ai cũng tự hà o. Tôi tin rằng: Khi các nhà đạo diễn điện ảnh biết đến sẽ chuyển thể thà nh một tác phẩm điện ảnh xuất sắc. Mặt khác, thể thơ lục bát truyửn thống của dân tộc được tác giả Lê Hữu Bình sử dụng một cách nhuần nhuyễn, đã in sâu và o trái tim người đọc. Trong phim tôi ấn tượng với hình ảnh bà dùng những câu thơ trong truyện Thúy Lan để ru cháu (đó chính là chị Phương vợ tác giả, nghĩ mà thú vị):
(câu 4243..) Có câu muôn sự tại trời
E rằng mới nửa. đúng thôi không nà o
Nghĩa nhân lực sức chí cao
Phần tiên lượng sống định và o ai ơi
Căn cùng cung bậc chin mười
Suy đi ngẫm lại nên người từ Tà‚M.
Sáu câu trên là đoạn kết của truyện thơ. Xét đến cùng luận chứng Nhân- Tâm nà y ắt trở thà nh chân lý vượt thời đại, cả đời sống thực và cả trong tâm linh, xuyên biên giới, ghép và o dân tộc nà o cũng đúng. Nó đã thẳng thừng bác bử những luận điểm sai của thuyết duy tâm định mệnh ...muôn sự tại trời, trái với triết lý sống của Chủ nghĩa xã hội khoa học. Có lẽ rất nhiửu người đọc đồng cảm với đoạn thơ trên. Mong sao điửu nà y được các bà mẹ trẻ lưu tâm và sẽ thực hiện nhiửu hơn để các thế hệ Việt Nam được uống nguồn ca dao và những câu thơ lục bát ngọt ngà o bay bổng, như lời Nguyễn Duy viết: Bà ru mẹ, mẹ ru con/ Liệu mai sau các con còn nhớ chăng (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa). Lẽ hiển nhiên trong thời gian tới số lượng bạn đọc tìm đến tác phẩm sẽ nhiửu hơn như lời tiửn nhân Hữu xạ tự nhiên hương. Sự thẩm thấu văn chương trong tác phẩm chắc chắn đem lại hiệu quả to lớn giống như mưa xuân khiến cho cây cối đâm chồi nảy lộc, vườn xuân lại nở đầy hoa và hồn người cũng tửa hương thơm ngát.
Nguyễn Xuân Hiến
Tháng 6/2016 - NXH