Chuyện ít biết vử vợ chồng người bảo vệ Bác Hồ

tp| 02/09/2014 09:51

NHN Online - Mãi 21 giử tối, sau khi dự Lễ kỷ niệm 69 năm Cách mạng tháng 8 và  Quốc khánh 2/9, tôi từ Tân Trà o vử thà nh phố Thái Nguyên, nhận được điện thoại của TS Chu Аức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tà ng Hồ Chí Minh mời 8 giử sáng mai, xe qua đón đi cùng anh Lợi, cháu ông Phạm Văn Lộc - chiến sĩ, bảo vệ, giúp việc Bác Hồ hy sinh tại Khuôn Tát, An Toà n Khu (ATK) Аịnh Hóa (1948). Và  mạch nguồn thời gian cứ thế hé mở...

Bức tranh Bác Hồ vử nước của họa sĩ Trịnh Phòng. à”ng Phạm Văn Lộc, người gánh va ly

Bức tranh Bác Hồ vử nước của họa sĩ Trịnh Phòng. à”ng Phạm Văn Lộc, người gánh va ly

Kử³ 1: Một đời tận tụy, không mà ng lợi danh

Và o đầu tháng 6/1928, Nguyễn ài Quốc từ Béc Lin (Аức) qua Thụy Sĩ, Italia, đến Napoli (miửn Nam nước à) đáp tà u thủy Nhật Bản đi Xiêm (Thái Lan). Lấy bí danh là  Thầu Chín, Người thâm nhập và o Việt kiửu ở tỉnh Uđon Thani, chọn Nguyễn Văn Ty (sinh năm 1900, quê xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) đặt tên là  Phạm Văn Lộc là m bảo vệ. 

Anh Lộc tháo vát, thông minh, thông thạo tiếng Thái Lan, tiếng Là o, tiếng Pháp, giửi võ nghệ, có nghử thuốc nam gia truyửn rất tiện cho việc bảo vệ, đưa Thầu Chín từ Uđon Thani đến Xa Vong, Na Khôn Pha Nôm, Noong Khai... hai thầy trò quẩy gánh giả dạng bán thuốc rong ruổi khắp Thái Lan, Thầu Chín phát hà nh tử báo Thân ài trong Việt kiửu, đà o tạo hội viên Chi hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, dịch sách Mác Xít phổ thông: Nhân loại tiến hóa sử­, A.B.C.

Chủ nghĩa cộng sản... Hễ dừng chân, đồng chí Lộc quên cả mệt mửi lo cơm nước cho Thầu Chín, thức ăn mang theo chỉ có thịt kho mặn, muối vừng nèn và o ống bương cho những bữa ăn để vượt hà ng nghìn cây số, được đà o tạo, rèn luyện với sự thông thạo tiếng, có giấy tử đi lại, Phạm Văn Lộc giúp Thầu Chín hai lần (tháng 7/1928 và  tháng 11/1928), vượt sông Mê Công sang thị xã Xavănnakhẹt và  Bản Xiêng Vang, huyện Noọng Bốc, tỉnh Khăm Muộn, Là o để khảo sát tìm đường bí mật đột nội vử Việt Nam, nhưng do bọn mật thám và  cảnh sát ở biên giới là m gắt nên việc không thà nh.

Theo Nguyễn ài Quốc sang Trung Quốc hoạt động (tháng 11/1929) Phạm Văn Lộc chia tay người vợ trẻ Nguyễn Thị Cúc - mới 22 tuổi, một liên lạc viên tháo vát được Thầu Chín gọi là  thím Nghĩa với lời dặn dò: Nếu ba năm anh không vử, em hãy đi lấy chồng... 

Trước đó bà  Cúc đưa tà i liệu mật cuộn trong lốp xe và  cổ phuốc xe đạp bị mật thám theo dõi, đuổi bắt phải lao xe chạy, bị ngã, gãy cổ phuốc lòi tà i liệu ra, bà  bị mật thám bắt treo ngược lên cây đánh đập dã man, bị sẩy thai nên không thể có con. Phạm Văn Lộc căn dặn Nguyễn Bun trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội: Mình đi hoạt động bí mật nay đây, mai đó, biửn biệt khó vử, vợ mình không có khả năng sinh nở, anh sinh con thì cho bà  một đứa nuôi là m chỗ dựa lúc vử già ...

à”ng Аặng Văn Cáp kể lại trong hồi ký Con đường dẫn tôi đến với Bác: Tháng 5/1940 đồng chí Trịnh Аông Hải (tức Vũ Anh) đang là m cho hiệu Vĩnh An Аường, lợi dụng xe của chủ, ông lái xe lên đón Аặng Văn Cáp và  đồng chí Lộc (Phạm Văn Lộc) vử Côn Minh - Trung Quốc. Tại đây, Аặng Văn Cáp và  Phạm Văn Lộc được Phùng Chí Kiên đưa và o gặp đồng chí Hồ Quang. à”ng Lộc ngỡ ngà ng hóa ra Hồ Quang là  anh Thầu Chín ông đã gặp ở Thái Lan.

Ở Côn Minh, Phạm Văn Lộc và  Đặng Văn Cáp còn gặp Lâm Bá Kiệt (Phạm Văn Аồng), Dương Hoà i Nam (Võ Nguyên Giáp) và  Bùi Thanh Bình (tức Bùi Аức Minh) ở trong nước mới ra và  Cao Hồng Lĩnh từ Diên An vử.

Bác dự tính vử nước bằng đường Côn Minh - Là o Cai qua huyện Khai Viễn. Bác phái Bùi Thanh Bình vử Hồ Kiửu tìm hiểu tình hình đường sá và  cử­ đồng chí Lộc vử theo... là m nhiệm vụ khảo sát tìm đường đột nội. Vử Hồ Kiửu (Hà  Khẩu - thị trấn có cử­a khẩu thông sang Là o Cai), Bùi Thanh Bình có nhiệm vụ thăm dò tình hình trong nước, Phạm Văn Lộc được đưa và o là m ở một hiệu bánh là m cơ sở liên lạc, có nhiệm vụ lo liệu mọi mặt suốt dọc đường từ Vân Nam vử Hồ Kiửu sau nà y...

Cuối tháng 6/1940, đường giao thông bị tắc, kế hoạch vử nước bằng đường Là o Cai bị bử, đồng chí Lộc được Nguyễn ài Quốc gọi vử Côn Minh. Hạ tuần tháng 12/1940, Nguyễn ài Quốc cùng một số cán bộ rời Quế Lâm đi Tĩnh Tây (Quảng Tây), sau tết dương lịch (1941), đồng chí Hoà ng Văn Thụ gặp lãnh tụ Nguyễn ài Quốc tại Tân Khư, Tĩnh Tây thay mặt trung ương Аảng, báo cáo với Người tình hình trong nước, những công việc đang thực hiện và  kế hoạch chuẩn bị cho Hội nghị Trung ương lần thứ tám, đử nghị Người chọn hướng Cao Bằng để vử nước...

Nguyễn ài Quốc cùng Phạm Văn Аồng, Võ Nguyên Giáp, Phùng Chí Kiên, Аặng Văn Cáp được Hoà ng Sâm dẫn đường qua Nậm Bó xuống Nậm Quang một là ng sát biên giới Trung - Việt mở lớp huấn luyện 43 thanh niên yêu nước từ Cao Bằng sang. Sau đó Nguyễn ài Quốc cùng Lê Quảng Ba, Phùng Chí Kiên, Аặng Văn Cáp, Thế An và  Phạm Văn Lộc (Bảo tà ng Hồ Chí Minh xác minh là  Phạm Văn Lộc chứ không phải Hoà ng Văn Lộc như trong các tà i liệu sách, báo trước đã nêu) vử nước.

Ngà y 1 tháng 1 Tết Tân Tửµ (năm 1941), Nguyễn ài Quốc cùng đoà n đi chúc tết nhân dân hai là ng Nậm Quang và  Ngà n Tấy. Ngà y hôm sau 28/1/1941, tức mùng 2 tháng 1 tết, đoà n rời Nậm Quang, vượt qua cột mốc số 108 vử Pác Bó, xã Trường Hà , huyện Hà  Quảng, tỉnh Cao Bằng.

TS Chu Аức Tính cho biết, Phạm Văn Lộc là  người thứ 5 gánh va ly trong bức tranh Bác Hồ vử nước của họa sĩ Trịnh Phòng được trưng bà y trong các Viện bảo tà ng. Sau 13 năm (1928 - 1941) Phạm Văn Lộc đã tận tình bảo vệ, giúp việc Nguyễn ài Quốc từ Thái Lan - Trung Quốc vử Pác Bó xây dựng căn cứ địa lãnh đạo phong trà o cách mạng Việt Nam.

à”ng tham gia tổ chức bảo vệ, lo ăn, ngủ cho cán bộ vử dự Hội nghị Trung ương Аảng lần thứ tám (tháng 5/1941) tại Khuổi Nặm, là m in ấn báo Việt Nam Аộc Lập.

Bà  Hoà ng Thị Hoa, lão thà nh cách mạng 93 tuổi, dân tộc Tà y, vợ đảng viên Hoà ng Văn Súng (tức La Thanh) chi bộ Pác Bó, nhà  ở bản Cốc Chủ (là ng Pác Bó), được già  Thu (Bác Hồ) đến nhà  ở, là m việc ba ngà y đầu tiên, rồi đặt tên cho bà  là  Hoa và  đặt trạm liên lạc tại nhà  bà  hồi 1941 - 1945, cho biết, khi Bác Hồ ở hang Cốc Bó, cách nhà  La Thanh trên 200m thiếu thốn trăm bử, ăn uống kham khổ, nhử có anh Lộc lo toan nên cũng đỡ phần nà o. 

Lê Văn Lợi với bà  Nguyễn Thị Cúc (1980) bên cây sứ Bác Hồ mang giống vử trồng tại phủ Chủ Tịch. Đồng Khắc Thọ chụp lại 
từ ảnh tư liệu gia đình

Cháo bẹ, măng luộc, hoa chuối, bữa ăn ngô nhiửu hơn cơm, anh Lộc bao giử cũng dà nh cho mình phần ngô để phần cơm nhiửu hơn cho Bác. Khi nấu cơm anh chắt lấy nước nà i nỉ ông Ké (Bác Hồ) uống để bồi dườ¡ng. 

à”ng vận động anh em mò cua, bắt ốc, đánh cá, đi săn, nuôi thả rau cải xoong thà nh từng đám nhử bên khe suối (đến nay bà  con ở Pác Bó vẫn nuôi thả rau Bác Hồ), có thêm bữa ăn tươi chống lại giá lạnh, ẩm thấp nơi miửn sơn cước để Bác cháu vượt qua những cơn sốt rét rừng. Phạm Văn Lộc thạo cả tiếng Trung Quốc, tiếng Tà y, sống chan hòa được dân Pác Bó quý mến.

Trước lúc rời Tân Trà o vử Hà  Nội, Người căn dặn các đồng chí ở lại củng cố căn cứ địa Việt Bắc gồm Phạm Văn Аồng, Hoà ng Văn Hoan, Trần Thị Minh Châu, Triệu Hồng Thắng và  Phạm Văn Lộc...: Biết đâu ta còn quay lại đây nhử cậy đồng bà o lần nữa. 17 năm, Phạm Văn Lộc giúp việc, bảo vệ Nguyễn ài Quốc - Hồ Chí Minh (1928 - 1945), cho đến khi nước nhà  độc lập 2/9/1945 ông không mảy may đòi hửi quyửn lợi cho bản thân, không nử hà  bất cứ nhiệm vụ gì cách mạng và  Bác giao phó...

Sau ngà y toà n quốc kháng chiến, huyện Аịnh Hóa trở thà nh An Toà n Khu (ATK) Trung ương - Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Аảng, Chính phủ ở, là m việc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp... Phạm Văn Lộc đang phụ trách binh công xưởng ở Tuyên Quang (1945 - 1947) được gọi vử giúp việc Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

Lần nà y ông được Người đặt tên là  Đồng trực tiếp nấu ăn và  giúp việc Người trên mọi nẻo đường kháng chiến. Trở vử Khuôn Tát, dưới chân núi Hồng, ông bị sốt rét ác tính, bệnh đường ruột quật ngã. Bác Hồ rất buồn, Người cùng các đồng chí của Văn phòng Phủ Chủ tịch: Vũ Kử³, Triệu Hồng Thắng, Tạ Quang Chiến... an táng Phạm Văn Lộc bên khe suối Khuôn Tát (3/6/1948). Và o ngà y sinh của Người (19/5/1949), các chiến sĩ bảo vệ, giúp việc tặng Bác Hồ bó hoa rừng. 

Người rơm rớm nước mắt bảo: Mang hoa ra đặt trên mộ chú Lộc. Nói vử người giúp việc thân tín, Bác bảo:Trong lúc khó khăn, gian khổ, là m việc không chút nử hà , đến lúc nước nhà  độc lập cũng không mảy may đòi hưởng thụ, đó là  phẩm chất của Phạm Văn Lộc.

(Còn nữa)

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Tọa đàm khoa học: “Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản”
    Toạ đàm là một trong những hoạt động bên lề nhân chuyến công tác của Lãnh đạo Thành ủy- UBND Thành phố Hà Nội thăm Thành phố Bắc Kinh (tháng 5/2024) và thiết thực kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai Thành phố.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
Đừng bỏ lỡ
Chuyện ít biết vử vợ chồng người bảo vệ Bác Hồ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO