Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù (thị xã Hương Thủy, TP Huế) gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Phù Bài từ thế kỷ XVI được công nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp Thành phố Huế.
Lăng chúa Nguyễn Phúc Khoát ở phường Long Hồ (quận Phú Xuân, TP Huế) bị đào xới xâm phạm với đất đá vương vãi ở phần mộ và cơ quan chức năng Thành phố Huế đang vào cuộc xác minh, làm rõ.
Bảo vật Quốc gia “Ngự kiến Thiên Mụ Tự” thể hiện minh văn trên bia như văn bản giấy và là tác phẩm điêu khắc đá đặc sắc của Việt Nam vào đầu thế kỷ XVIII với kích thước đồ sộ nhất thời chúa Nguyễn.
Bảo vật Quốc gia “Đại hồng chung” được chúa Nguyễn cho đúc năm 1710 để cúng dường đức phật có hình dáng cân đối với hoa văn được chạm trổ tinh vi sắc nét và là bảo vật Quốc gia Việt Nam.
Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử Quốc gia “Các địa điểm liên quan đến Dinh chúa Nguyễn (1558-1626)” ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
“Tri thức may, mặc áo dài Huế” được công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục nỗ lực, quyết tâm bảo tồn, phát huy và lan tỏa hơn nữa giá trị của áo dài trong cuộc sống đương đại.
Khu vực ngã ba Bằng Lãng (xã Hương Thọ, TP Huế) là hợp nguồn tạo thành sông Hương với vị thế đất đặc biệt nên được các vua chúa nhà Nguyễn chọn làm nơi an nghỉ cuối đời.
Sông nước, bến cảng vừa là đặc trưng văn hóa vừa là nền tảng kinh tế cho sự phát triển của Sài Gòn, từ xưa đến nay. Cảng Sài Gòn là một biểu tượng của đặc trưng này.
Sáng nay (15/7 âm lịch), đông đảo người dân đổ về các chùa làm lễ rằm tháng 7. Bên trong các chùa, các chư Tăng gõ mõ tụng kinh, bên ngoài Phật tử chen chân thắp hương, sắp lễ, cúng bái cầu xin cho tổ tiên, ông bà và gia đình.
Trước thông tin tại Mử¹ có 15 sản phẩm sữa chứa các chất dùng là m thuốc súng, Bộ Y tế Việt Nam sẽ xác minh lại thông tin, đồng thời cho rà soát các loại sữa của Mử¹ nhập khẩu và o Việt Nam.