Bồi đắp

Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Thư viện lưu động: Góp phần bồi đắp văn hoá đọc cho học sinh và nhân dân Thủ đô
    Hoạt động thư viện lưu động trên địa bàn Thủ đô do Thư viện Hà Nội (Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội ) chủ trì thực hiện gồm các nội dung như: Phục vụ nhân dân và các em thiếu nhi đọc sách tại chỗ; tuyên truyền giới thiệu sách; viết cảm nhận về cuốn sách yêu thích; các hoạt động khuyến khích đọc sách; phối hợp với một số nhà xuất bản, nhà sách trưng bày sách mới, bán sách.
  • [Video] “Hà Nội và Tôi”: Bồi đắp và lan tỏa tình yêu Hà Nội
    Ngày 27/9 tại phố Sách Hà Nội (phố 19/12, quận Hoàn Kiếm). Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi viết “Hà Nội & Tôi”. Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng biên tập Tạp chí Người Hà Nội, Trưởng ban tổ chức cuộc thi khẳng định, hàng trăm tác phẩm dự thi cuộc thi viết Hà Nội và tôi đã phản ánh sinh động những nét văn hóa đặc trưng của mảnh đất Hà thành, góp phần lan tỏa một Hà Nội văn hiến – văn minh – hiện đại.
  • Ngành Giáo dục Hà Nội tiếp tục xây dựng trường học hạnh phúc, bồi đắp kỹ năng sống cho học sinh
    Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thành phố Hà Nội vừa có văn bản hướng dẫn Phòng GD&ĐT các quận, huyện, thị xã; Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, các trường trực thuộc Sở GD&ĐT thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị, công tác học sinh năm học 2024 – 2025.
  • Bộ sách “Ngàn năm sử Việt”: Bồi đắp tình yêu với văn học và lịch sử dân tộc
    Hướng tới năm học mới, với mục đích tạo thêm cho các em niềm say mê, động lực tự học, tự khám phá, bồi đắp tình yêu với văn học và lịch sử dân tộc, NXB Kim Đồng ra mắt bộ sách mới mang tên “Ngàn năm sử Việt - Sách dành cho người Việt yêu sử Việt”.
  • Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ
    Tối 14/5, Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu thanh niên xung phong Hà Nội 2024” (cụm 1) tiếp tục diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Thành phố (quận Hà Đông), với những phần trình diễn ca múa nhạc đặc sắc, để lại ấn tượng và góp phần bồi đắp tình yêu quê hương đất nước tới công chúng.
  • Bồi đắp hệ giá trị gia đình Thủ đô
    Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến là nơi hội tụ nhiều nét tinh hoa của dân tộc. Nổi bật trong đó là nét đẹp văn hóa gia đình, là ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Nói theo cách khác, văn hóa gia đình là một trong những nền tảng, cốt lõi để hình thành nên giá trị văn hóa người Hà Nội; góp phần đưa những giá trị văn hóa Thủ đô thăng hoa lên tầm cao mới trong thời đại hội nhập quốc tế.
  • Những cuốn sách bồi đắp thêm tình yêu biển đảo
    Với mong muốn bồi dưỡng cho các em tình yêu với biển đảo quê hương, trong tháng 3 này Nhà xuất bản Kim Đồng tái bản và giới thiệu với độc giả cả nước một số cuốn sách đặc sắc thuộc tủ sách Biển đảo Việt Nam. Mỗi cuốn sách là một hành trình độc đáo giúp bạn đọc tìm hiểu về vùng lãnh hải thân yêu của Tổ quốc.
  • Học sinh Thủ đô Hà Nội được bồi đắp nét thanh lịch, văn minh ngay trên ghế nhà trường
    Một trong những nội dung xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong Chỉ thị số 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội, đó là xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đưa nhà trường thực sự thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách, đạo đức, lối sống… cho thế hệ trẻ Thăng Long – Hà Nội.
  • Hội sách Hà Nội năm 2023: Bồi đắp tri thức, nhân cách và tâm hồn trẻ thơ
    Diễn ra vào dịp cuối tuần tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hội sách Hà Nội lần thứ VIII - năm 2023 đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến “thưởng sách”. Trong đó rất nhiều bạn đọc nhỏ tuổi đã đến với không gian văn hóa đọc này.
  • Góp phần bồi đắp thêm nét đẹp văn hoá của người Hà Nội
    Hoạt động kiểm tra việc triển khai 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố cần phải làm thường xuyên, liên tục để quy tắc ứng xử không chỉ dừng lại ở văn bản mà thực sự trở thành nếp nghĩ; điều chỉnh hành vi, thái độ; góp phần xây dựng và bồi đắp thêm nét đẹp văn hoá trong giao tiếp, ứng xử hàng ngày của người Tràng An.
  • Di tích Cổ Loa: Nơi bồi đắp truyền thống bảo vệ chủ quyền quốc gia cho thế hệ trẻ
    Không chỉ là điểm đến của du khách trong và ngoài nước bởi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử, khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) giờ còn là nơi bồi đắp tình yêu quê hương, tình yêu di sản và truyền thống bảo vệ chủ quyền quốc gia cho thế hệ trẻ. Hơn 5 năm qua, chương trình “Giáo dục di sản” tại di tích Cổ Loa, đã thu hút hàng vạn học sinh, sinh viên trên cả nước về với vùng đất từng hai lần là kinh đô nước Việt.
  • Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh Thủ đô
    Sáng 12/5, tại Trường THCS Trưng Vương (32 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội), phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Hoàn Kiếm đã tổ chức chương trình “Ngày hội tự hào biển đảo quê hương" năm 2023.
  • Văn hóa như phù sa bồi đắp hằng ngày
    Sáng 22/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã tới dự Hội nghị triển khai công tác văn hoá, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) năm 2023. Tại đây Phó Thủ tướng đã phát biểu và mong muốn người làm công tác văn hóa tiếp tục "lấy công, làm lãi', chịu khó, tỉ mỉ, kiên trì trong thực hiện các nhiệm vụ của mình, "như phù sa bồi đắp hằng ngày".
  • (Bồi đắp không gian văn hóa ven sông Hồng) Bài 2:Đánh thức nguồn lực, lợi thế
    Với sự ủng hộ của Nhân dân, sự hỗ trợ từ các nguồn lực quốc tế và nhất là nỗ lực mạnh mẽ của Đảng bộ, chính quyền TP, Hà Nội đang quyết tâm hiện thực hóa quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng.
  • Bồi đắp không gian văn hóa ven sông Hồng
    Tháng 4/2022, UBND TP Hà Nội đã công bố các đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng. Quy hoạch không chỉ là cơ sở để TP chỉnh trang, tái thiết khu vực bờ bãi ven sông mà còn giúp sớm hiện thực hóa giấc mơ “thành phố hai bên bờ sông Hồng”.
  • Củng cố, bồi đắp truyền thống thanh lịch, văn minh
    Gia đình là nơi lưu giữ và phát triển các giá trị văn hóa, là chiếc cầu nối giữa cá nhân với cộng đồng...
  • Lưu trữ, bảo quản, số hóa phim Việt: Bồi đắp vốn di sản văn hóa
    Phim, tư liệu hình ảnh động là những di sản văn hóa quý giá cần được bảo tồn. Bước vào thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong khi các lĩnh vực sản xuất, phát hành, chiếu bóng đã chuyển đổi số, thì hoạt động lưu trữ của nước ta mới ở giai đoạn đầu tiên của quá trình số hóa. Để bảo tồn di sản điện ảnh, gìn giữ, bồi đắp vốn giá trị văn hóa, lịch sử, công tác lưu trữ, bảo quản, số hóa phim Việt Nam cần được quan tâm đầu tư mạnh mẽ hơn nữa.
  • Bồi đắp, tiếp nối mạch nguồn âm nhạc dân tộc
    Hơn 20 năm nay, căn nhà nhỏ của nghệ sĩ Lê Thái Sơn ở phố Tô Hiệu (Hà Đông) luôn ngập tràn tiếng sáo. Điều đáng nói, dù tuổi đã cao, gia đình cũng không mấy khá giả nhưng thầy Sơn bằng tình yêu và sự tâm huyết của mình đã truyền dạy miễn phí cho nhiều thế hệ học trò với mong muốn họ sẽ tiếp tục gìn giữ, tiếp nối mạch nguồn âm nhạc dân tộc trong đời sống đương đại.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO