Bất hợp lý khối thi tuyển sinh АH, CА

TNO| 19/04/2011 21:46

(NHN) Tuyển sinh АH, CА ở nước ta thực hiện theo khối thi. Quy định nà y từ lâu đã thể hiện sự bất hợp lý dẫn đến việc nhiửu môn không liên quan đến ngà nh học nhưng thí sinh (TS) vẫn phải thi.

TS thi khối C tại trường АH Khoa học xã hội và  nhân văn TP.HCM. Аây là  khối thi ngà y cà ng ít TS đăng ký dự thi  - Ảnh: А.N.T

Cùng một ngà nh, nhiửu khối thi khác nhau

Trên thực tế hiện có nhiửu môn thi không liên quan đến ngà nh mà  TS sẽ được đà o tạo. Chẳng hạn ngà nh Kinh tế, TS phải dự thi khối A (Toán, Lý, Hóa) hoặc khối D (Toán, Văn, Ngoại ngữ). Theo đánh giá của các chuyên gia ở những trường có tuyển sinh ngà nh nà y thì môn Hóa trong khối A chẳng liên quan gì đến ngà nh Kinh tế. Аối với ngà nh Công nghệ thông tin cũng vậy. Theo ông Nguyễn Xuân Phong - Phó hiệu trưởng trường АH FPT, ngà nh học nà y chỉ cần TS có tư duy lô-gic vử Toán.  

Theo phản ánh của các trường, cũng không có cơ sở khoa học nà o quy định 3 môn thi cho mỗi khối thi. Vì vậy đã xảy ra mâu thuẫn và  sự không nhất quán trong việc quy định khối thi của các trường. Ví dụ, cùng đà o tạo ngà nh Triết học nhưng Học viện Báo chí tuyên truyửn tuyển sinh bằng khối C, D1, trong khi АH Khoa học xã hội và  nhân văn (АH Quốc gia Hà  Nội) tuyển sinh cả khối A, C và  D. Аối với ngà nh Luật cũng vậy. Trường АH Luật (Hà  Nội) nhiửu năm tuyển sinh khối A, C, D1 nhưng АH Công đoà n chỉ tuyển sinh khối C, D1. Ngà nh Tâm lý học ở trường АH Sư phạm Hà  Nội tuyển sinh khối A, B, D nhưng trường АH Khoa học xã hội và  nhân văn (АH Quốc gia Hà  Nội) lại tuyển khối A, C và  D. Cùng là  chuyên ngà nh Quản lý kinh tế nhưng АH Kinh tế quốc dân tuyển sinh khối A và  D1 còn Học viện Báo chí tuyên truyửn tuyển sinh bằng khối C, D1...

Cần điửu chỉnh

Lý giải vử hiện tượng trái ngược nhau trong việc quy định khối thi của các trường, ông Аoà n Phúc Thanh - Trưởng phòng Аà o tạo Học viện Báo chí tuyên truyửn, cho rằng "do bị giới hạn vử quan niệm". à”ng Thanh nói: Lâu nay, Học viện Báo chí tuyên truyửn thường được quan niệm là  trường thuộc khối ngà nh khoa học xã hội nên chỉ tuyển sinh khối C, D chứ không tuyển khối A. Quan niệm nà y là  chưa hợp lý vì có nhiửu ngà nh học cần tuyển sinh khối A như: Quản lý kinh tế, Quan hệ công chúng, Quay phim truyửn hình....

Cùng quan niệm, ông Аinh Việt Hải - Phó trưởng phòng Аà o tạo trường АH Khoa học xã hội và  nhân văn (АHQG Hà  Nội) khẳng định: Không có căn cứ nà o ngoà i thói quen, nếp nghĩ của một bộ phận TS và  xã hội đồng nhất khoa học xã hội và  nhân văn với môn Văn, Sử­, Аịa. Từ khi chúng ta hình thà nh các khối thi tuyển sinh АH A, B, C, D... thì chính chúng ta đã đưa một giới hạn nhất định vử nguồn tuyển đầu và o cho các ngà nh khi gắn A, B với tự nhiên, công nghệ, kinh tế; và  C, D với khoa học xã hội và  nhân văn....

Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng - Trưởng phòng Аà o tạo trường АH Văn hóa TP.HCM, cũng cho rằng: Việc tuyển sinh dựa trên khối thi như hiện nay chưa hoà n toà n đầy đủ bởi quá trình học tập và  yêu cầu khi đi là m nhiửu khi rất mâu thuẫn nhau vử kiến thức được đà o tạo. Thạc sĩ Tùng dẫn chứng: ngà nh Kinh doanh xuất bản phẩm của trường trước đây chỉ tuyển khối C, sau nà y mở rộng thêm khối D1. Dù vậy vẫn chưa đầy đủ bởi ngà nh nà y cần phải có thêm kiến thức vử kinh tế. Tương tự, ở bậc CА ngà nh Việt Nam học (với các chuyên ngà nh: Hướng dẫn du lịch, Thiết kế và  điửu hà nh chương trình du lịch, Quản lý du lịch) chỉ tuyển sinh khối D cũng chưa hợp lý, bởi hướng dẫn viên du lịch rất cần kiến thức chuyên sâu vử lịch sử­, địa lý. Do vậy, việc điửu chỉnh khối thi cho phù hợp với ngà nh nghử là  rất cần thiết, ông Tùng nhấn mạnh.

Một và i năm gần đây trường АH Khoa học xã hội và  nhân văn (АHQG TP.HCM) đã bắt đầu tuyển sinh thêm khối A và  B ở một số ngà nh như: Triết học, Xã hội học, Thư viện thông tin, Tâm lý học... Tuy nhiên, TS Phạm Tấn Hạ - Phó trưởng phòng Аà o tạo nhận định: Số lượng TS nộp hồ sơ và o trường từ những khối thi nà y qua các năm không nhiửu. Trong số gần 14.000 hồ sơ mỗi năm chỉ có khoảng gần 600 hồ sơ khối A và  gần 1.000 khối B....

Theo nhiửu chuyên gia tuyển sinh thì Bộ GD-АT nên bử quy định thi theo khối như hiện nay mà  giao quyửn tự chủ cho các trường.  à”ng Аoà n Phúc Thanh nhấn mạnh: Theo tôi, Bộ chỉ nên đưa ra định hướng cơ bản, còn việc tổ chức thi môn nà o thì sẽ do nhà  trường quyết định. Như vậy mới phù hợp với đặc thù của từng trường, từng ngà nh.

à kiến chuyên gia

 Việc thi theo khối đang bộc lộ một số điểm không hợp lý. Ví dụ như một số ngà nh tuyển sinh nhiửu khối, các TS khi đậu sẽ và o học chung và  không phân biệt khối thi, lúc nà y khối thi không cần thiết nữa. Số lượng TS dự thi theo khối cũng không khớp nhau, có thể thấy rõ nhất ở khối C khi điểm chuẩn đa số các ngà nh đửu thấp, chỉ một phần nhử TS mặn mà  với khối thi nà y.

Phương án thi chung hai môn Văn và  Toán, thêm một môn nà o đó hay bử kử³ thi АH, chỉ xét 4 môn thi tốt nghiệp THPT và o các trường đang nằm trong các lựa chọn của việc đổi mới tuyển sinh sắp tới. Bộ GD-АT đang chử các trường có ý kiến để có thể đổi mới cách thi cử­ hiện nay.

Tiến sĩ Nguyễn Аức Nghĩa Phó giám đốc АH Quốc gia TP.HCM

Hiện tại, việc thi tuyển sinh giống như đánh một canh bạc. TS đa số chọn lựa ngà nh học nà o mình có khả năng và o được АH hơn là  chọn ngà nh phù hợp với năng lực và  sở thích của mình. Việc chia khối thi trước kia là  khi còn ít trường, ít ngà nh nên phù hợp hơn với hiện tại. Vả lại, trước kia chưa có phân ban ở THPT, còn hiện nay đã có phân ban rồi nên không còn cần thiết thi theo khối nữa. Tôi nghiêng vử phương án thi tốt nghiệp chặt chẽ và  bử kử³ thi АH để tùy các trường xét tuyển TS và o trường mình.

Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh Giám đốc Trung tâm Khảo thí và  Đánh giá chất lượng đà o tạo АH Quốc gia TP.HCM

Việc chia theo khối đúng là  đang có một số bất hợp lý. Ví dụ như có ngà nh tại trường nà y được tuyển một khối nhưng cũng ngà nh đó ở trường khác lại không được tuyển khối đó, gây ra sự bất công. Tôi đử nghị giao quyửn tự chủ tuyển sinh lại cho các trường để các trường lựa chọn được sinh viên phù hợp với mình. 

PGS-TS Nguyễn Thiện Tống Phó hiệu trưởng trường АH Cử­u Long

Cần xác định rõ việc có cần thi tuyển hay xét tuyển (hay có cách khác). Nếu thi thì sẽ thi gì (có nhất thiết là  Toán, Văn hay Lý, Hóa... không)? Tại sao phải thi những môn đó và  thi như thế nà o cho công bằng? Аiửu nà y cần phân tích cho kử¹ lườ¡ng để đưa ra phương án đổi mới. Cần một thay đổi căn cơ và  bửn vững vử chuyện tuyển chọn, nếu không, cà ng thay đổi sẽ cà ng phát sinh nhiửu vấn đử trong khi mục tiêu thực sự lại khó đạt được.

 Chuyên gia giáo dục Giản Tư Trung Chủ tịch sáng lập Tổ chức Giáo dục PACE

 ĐĐ‚NG NGUYàŠN

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Bất hợp lý khối thi tuyển sinh АH, CА
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO