An toà n lao động tại là ng nghử kim khí Thanh Thùy: Аang ở mức báo động

Hữu Oanh| 20/05/2009 16:54

(NHN) Là  một trong những là ng nghử lâu đời của Hà  Tây (cũ), từ nhiêu năm nay, nghử kim khí ở Thanh Thùy đã đem lại miếng cơm, manh áo và  là m già u cho hà ng nghìn người dân. Tuy nhiên, cũng từng ấy thời gian ATLА ở đây bị lãng quên. Theo ước tính có ít nhất 30 % người lao động bị mất đốt ngón tay và  hà ng trăm tai nạn LА xảy xa mỗi năm...

Nhức nhối những tai nạn...

Chị Cù Thị Hiửn, chủ cơ sở sản xuất (CSSX) nhử ở Thôn Rùa Hạ chia sẻ, hầu như ai là m nghử nà y cũng mắc phải tai nạn. Nhẹ thì xây sớt, chảy máu chân tay, nặng thì mất đốt, mất cả bà n tay... ngay gia đình tôi cũng có người em gái bị máy phanh lấy đi mất một đốt ngón tay và o thời điểm năm ngoái, biết là  nguy hiểm nhưng vẫn phải là m chứ biết là m cách nà o.

Một số người lao động (NLА) lý giải, việc đeo gang tay với nhiửu người lại cà ng dễ gây tai nạn mất đốt hơn, bởi khi bà n tay tiếp xúc với máy dễ mất cảm giác, vì thế cảnh thợ dùng tay trần đưa ra, đưa và o giữa họng máy đột, máy phanh, máy rập... là  điửu dễ bắt gặp ở các CSSX. Cũng chính từ những việc chủ quan và  không tuân thủ các biện pháp bảo vệ, bảo hộ trong LА như trên đã gây ra không ít những tai nạn đáng tiếc mà  trường hợp của ông Nguyễn Văn Gốt và  anh Nguyễn Văn Аức ở thôn Rùa Thượng là  hai điển hình trong số rất nhiửu trường hợp bị tai nạn mất đốt. Trong đó, ông Gốt đã bị chiếc máy cán tôn xén mất ba ngón tay vì sơ ý để bà n tay và o khe máy đang chạy còn anh Аức thì bị máy cắt chéo bà n tay... Bà  Hoà ng Thị Xuân, trưởng thôn Rùa Thượng, rùng mình kể lại.

Không có gì bảo vệ, NLА sẽ khó tránh khửi tai nạn - Ảnh Hữu Oanh.

Theo ông Lý Duy Bình phó chủ tịch xã Thanh Thùy, là ng nghử kim khí phát triển theo tự phát, vì vậy các chủ CSSX và  NLА hầu như không chấp hà nh các biện pháp ATLА. Trong khi đó, máy móc dùng trong sản xuất đa số là  những loại máy sản xuất có nguồn gốc từ Trung Quốc và  Nhật Bản từ thập niên 70-80 của thế kỷ trước và  đã bị loại thải như: máy đá mà i, máy tiện, máy dập...Vì vậy hệ thống bảo hà nh, và  độ an toà n là  không đảm bảo... Vì thế, tình trạng ATLА ở là ng nghử kim khí đang ở mức báo động với 20% NLА trong khoảng 900 hộ mắc tai nạn mỗi năm. Thậm chí, theo thống kê của trạm y tế xã, thì thực tế có tới 30% NLА bị mất đốt, còn tai nạn nhử như xây xớt, chảy máu, khâu vai mũi thì có tới 90%.

...Vẫn chưa bốc được thuốc chữa

Аử cập vấn đử giải pháp cho ATLА ở địa phương, ông Lý Duy Bình cho biết, năm 2008 xã đã phối hợp với phòng lao động huyện Thanh Oai cho 50 doanh nghiệp và  công ty là m kim khí đi học 2 ngà y vử phương pháp đảm bảo ATLА trong SX. Sau khi học vử một thời gian có đỡ hơn nhưng rồi đâu lại và o đấy, bởi đa số chỉ toà n chủ CSSX đi học nên có người áp dụng có người không, thực tế đa số chủ xưởng ít quan tâm đến ATLА còn NLА vẫn là m theo tự phát mà  không có ý thức bảo vệ mình.

Mục sở thị tại CSSX của anh Nguyễn Văn Thanh ( hộ được đi học vử ATLА ở thôn Rùa Hạ) 6 công nhân đánh vật cùng các loại máy dập, máy cắt nặng hà ng tấn, tuy nhiên không người nà o được trang bị khẩu trang, giầy và  mũ bảo hộ LА, thậm chí dụng cụ bảo vệ tối thiểu là  gang tay có người còn không đeo, ngay cả vợ của ông chủ xưởng vốn chỉ lo công việc nội trợ cũng được huy động ra cắt tôn, rập khuôn trên máy... Ở và o môi trường là m việc nguy hiểm hơn khi phải thường xuyên tiếp xúc với các chất hoá học, tẩy rử­a kim loại, song anh Hà  Trí Аại một NLА đến từ xã Can Thượng, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ cũng chỉ được chủ xưởng trang bị mỗi gang tay và  bịt mặt sơ sà i. Trong khi đó, người bình thường đứng xa hà ng chục mét vẫn bị đau đầu và  khó thở khi ngử­i thấy mùi axít và  các chất tẩy rử­a hoá học ở xưởng mạ trên. Theo anh Аại, hợp đồng của anh với chủ xưởng chỉ qua thửa thuận miệng với nhau, cũng không thấy được đóng bảo hiểm, thậm chí còn chưa biết lương là  bao nhiêu, nhưng cũng không dám đòi hửi gì...

Công nhân chuẩn bị tiếp xúc với hóa chất tẩy rử­a và  mạ kim loại - Ảnh: Hữu Oanh.

Theo ông Аỗ Văn Thi, trạm trưởng trạm y tế xã Thanh Thùy, thì những trường hợp NLА tiếp xúc với các loại hóa chất ở các CS là m mạ kim loại còn nguy hỉêm hơn cả những công nhân có nguy cơ mất đốt, bởi hóa chất có thể là m thần kinh bị suy nhược; đau ngực, khó thở và  suy hô hấp; ăn mòn và  mất bà i tiết của da...nếu không có bảo hộ hoặc bảo hộ không đúng cách. Thực tế, nhiửu NLА là m trong các xưởng mạ mắc phải những triệu chứng trên, nhưng rất ít người đến khám, đa số là  những LА thời vụ là m được một thời gian bị nhiễm độc hại rồi bử đi là m việc khác.

Bà  Nguyễn Thị Xuân trưởng thôn Rùa Hạ cho biết, tính cả LА ở địa phương và  ở nơi khác thì thôn có khoảng 1000 người đang là m nghử kim khí (chiếm 1/3 dân số của cả xã) trong đó đa số NLА trình độ chỉ tốt nghiệp cấp 1, cấp 2, vì vậy  ý thức bảo vệ bản thân trong LА là  rất hạn chế. Trong khi đó, chủ các CSSX thì lại rất ít người quan tâm đến việc đảm bảo ATLА, gần như 100% các hộ sx không thực hiện hợp đồng LА và  không mua Bảo hiểm cho công nhân.

Như vậy, trong khi cả NLА và  chủ sử­ dụng LА gần như không có các biện pháp đảm bảo ATLА trong là ng nghử thì chính quyửn địa phương cũng tử ra bất lực và  chỉ dừng lại việc tuyên truyửn ở một và i ngà y học một năm. Hệ quả là  hà ng nghìn NLА ở Thanh Thùy vẫn cứ phải đối mặt với tình trạng tai nạn LА nhức nhối gia tăng từng ngà y, từng giử. Nhiửu trường hợp là  trụ cột của gia đình đã mất khả năng LА, mang tật cả đời, rồi con cái họ lại phải bử học tiếp tục đối mặt với những guồng máy tử­ thần... Аử nghị UBND TP Hà  Nội và  các cấp chính quyửn địa phương sớm có những biện pháp cấp bách giải cứu tình trạng tai nạn LА đang ở mức báo động trên.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
An toà n lao động tại là ng nghử kim khí Thanh Thùy: Аang ở mức báo động
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO