10 năm phổ cập viễn thông: Từ xa xỉ tới bình dân

Trung Hiền - Vietnam+| 27/10/2010 22:01

(NHN) Trong 10 năm thực hiện Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị vử phổ cập viễn thông và  Interrnet của Việt Nam, ngà nh công nghệ thông tin đã đi được một bước tiến quan trọng. Song, bên cạnh đó vẫn còn những nỗi lo phát triển không bửn vững.

Tại cuộc tọa đà m Mười năm thực hiện Chỉ thị 58 vử phổ cập viễn thông và  Interrnet của Việt Nam “ những kinh nghiệm và  bà i học do Báo Bưu điện Việt Nam tổ chức ngà y 27/10, các chuyên gia cho rằng, Chỉ thị nà y chính là  động lực đẩy ngà nh viễn thông-công nghệ thông tin ở Việt Nam lên một tầm cao mới.

10 năm phổ cập viễn thông: Từ xa xỉ tới bình dân

Dịch vụ viễn thông với giá rẻ, đã phục vụ được "dân cà y". (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Từ xa xỉ tới bình dân

à”ng Mai Liêm Trực, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông, người đã đóng góp nhiửu công sức và o Chỉ thị 58 nhớ lại, ngay từ năm 1997, khi Việt Nam chính thức tham gia mạng Internet toà n cầu, Tổng Cục Bưu điện khi đó đã cấp bốn giấy phép cho các nhà  cung cấp dịch vụ Internet, manh nha mở cử­a thị trường viễn thông.

Tuy nhiên, ở thời điểm đó, do lo ngại an toà n, an ninh thông tin và  các yếu tố khách quan, thị trường viễn thông dường như vẫn dẫm chân tại chỗ. Phải đến khi Chỉ thị 58 ra đời, thị trường viễn thông, Internet mới chuyển mình, phát triển mạnh mẽ.

Ở thời điểm năm 2000, thị trường viễn thông Việt Nam gần như chưa có cạnh tranh bởi VNPT là  doanh nghiệp chiếm thị phần hầu hết các dịch vụ viễn thông.

Lại nữa, ở thời điểm đó, giá thà nh sử­ dụng viễn thông rất cao. Аiện thoại di động chia ba vùng cước với mức cước nội vùng là  3.500đ/phút, liên vùng là  6.000đ/phút, cách vùng là  8.000đ/phút. Bởi thế, số thuê bao điện thoại di động khi đó chỉ ở mức 0,3 triệu và  tổng số thuê bao trên toà n quốc cũng chỉ có 3,5 triệu.

Trong 10 năm qua, với việc mở cử­a thị trường, nhiửu doanh nghiệp như Viettel, EVN Telecom, FPT Telecom... đã gia nhập thị trường nà y, khiến tốc độ tăng trưởng được đẩy nhanh.

Nhận định của Ban tổ chức buổi tọa đà m cho thấy, mức giá cước viễn thông Việt Nam đã đạt mức trung bình và  thấp hơn các nước trong khu vực (tính trung bình và o khoảng 900 đồng/phút).

Việc giảm cước trên đã giúp người dân tiếp cận với công nghệ được nhiửu hơn. Hiện, điện thoại di động đã có thể theo dân cà y. Tổng số thuê bao điện thoại đạt 156,1 triệu (di động chiếm 90,32%), mật độ đạt 180,7 máy/100 dân. Toà n quốc có trên 25,09 triệu người sử­ dụng Internet, đạt mật độ 29,24%. Tổng số thuê bao Internet băng rộng đạt 3,38 triệu thuê bao, đạt mâÌ£t đôÌ£ 3,95%...

Dấu hiệu không bửn vữngTuy phát triển vượt bậc, song hiện nay, thị trường viễn thông, Internet đang có dấu hiệu không bửn vững.

Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và  Truyửn thông, ông Lê Nam Thắng, dấu hiệu nà y thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có dấu hiệu giảm so với những năm trước.

Ngoà i ra, vấn đử an toà n thông tin trên mạng lưới đã bộc lộ điểm yếu qua việc ngà y cà ng có nhiửu vụ phát tán virus, lừa đảo trên mạng.

Thêm và o đó, mặc dù dịch vụ đã được phổ cập đến vùng sâu, vùng xa nhưng sự chênh lệch thông tin giữa các vùng khó với đồng bằng còn khoảng cách. Аó là  chưa kể đến những yếu tố cạnh tranh không là nh mạnh giữa các doanh nghiệp khi thời gian qua, thị trường viễn thông đã chứng kiến nhiửu tình huống bán phá giá, không cho chia sẻ cơ sở hạ tầng, khuyến mãi không đúng luật...

Do đó, ông Thắng cho rằng, mục tiêu 10 năm tới chính là  sự phát triển bửn vững, nâng cao năng suất, hiệu quả của thị trường viễn thông, Internet.

Tuy nhiên, để thị trường viễn thông phát triển bửn vững trong thời gian tới, có lẽ ngoà i những quyết sách của cơ quan chức năng, bản thân các doanh nghiệp viễn thông, Internet phải nghiêm túc nhìn lại chặng đường đã qua, rút ra bà i học kinh nghiệm để góp phần sớm đưa Việt Nam trở thà nh quốc gia mạnh vử công nghệ thông tin./.

Băng thông rộng di động thế chỗ Internet ADSL?

Cũng trong buổi tọa đà m, nhiửu chuyên gia và  doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông nhận định Internet băng rộng ADSL đang ở giai đoạn thoái trà o, nhường chỗ cho những công nghệ mới như cáp quang, 3G, 4G.

à”ng Trần Bá Thái, Phó Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam cho hay, vòng đời công nghệ ADSL đã sắp hết. Nối tiếp sự nghiệp của nó sẽ là  các công nghệ mới như cáp quang, băng thông di động không dây.

Vử vấn đử nà y, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, công nghệ băng rộng di động đang có những lợi thế hơn hẳn so với ADSL. à”ng Hùng đưa ra ví dụ, để đầu tư cho một thuê bao băng rộng ADSL là  150-200 USD, trong khi đầu tư cho thuê bao băng rộng di dộng chỉ và o khoảng 50 USD. Do đó, độ phủ sóng của băng thông di động sẽ rộng hơn.

Thêm và o đó, việc mở rộng phổ cập dịch vụ là  hệ thống bán hà ng rộng khắp. Аây là  điểm mà  các nhà  mạng 3G có lợi.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
10 năm phổ cập viễn thông: Từ xa xỉ tới bình dân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO