Vũ Trọng Phụng - Những gì còn lại

Phan Tất | 15/12/2010 10:48

(NHN) Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Khắc Hiếu là  những tà i hoa nổi bật trên văn đà n đầu thế kỉ XX. Cùng một chí hướng, cùng ở một phố Cầu Mới, Ngã Tư Sở Hà  Nội, cùng khốn khó như nhau, mất cùng một năm (Nguyễn tháng 6; Vũ tháng 10 “ 1939) cùng an táng ở một nghĩa trang, rồi cùng được rước di cốt vử quê.

Bao nhiêu cái cùng của kiếp nhân sinh mà  khó có lấy một chữ tương đồng, tương hợp. Nguyễn Tuân viết:... Lại nhớ một buổi họp có cả Phụng, có cả Tản Аà . Thấy có ông Tản Аà , Phụng thà nh tâm đi mua hai gói kẹo lạc va ni đưa vử tiệm hút, cố mời người thi sĩ già  - Mời cụ xơi kẹo lạc. -  à”ng bảo cái gì ?“ Dạ, kẹo lạc va ni giòn và  thơm lắm. “ Kẹo lạc!Đ‚n ra cái quái gì. Buổi ấy nhà  thơ có tuổi đã là m tiêu hết chút ít cảm tình của Vũ Trọng Phụng. Hai người ấy giử đã là  ma. Chắc dưới ấy gặp nhau, hai người tránh sao được cái lủng củng, nếu hai hồn ma không chịunghĩđến cái tà n lạnh của cuộc đời chung tà i hoa mà  chịu đựng lấy nhau....

Vũ Trọng Phụng - vua phóng sự Bắc kử³

Cũng Nguyễn Tuân viết:... Nhiửu người còn sống sử sử kia oán thằng Phụng lắm. Chúng nhìn thấy hình ảnh chúng ở Nghị Hách, Xuân Tóc Аử... Nhiửu người đọc sách lầm nhiửu vử cái Người ở Phụng. Họ đửu cho Phụng là  nham hiểm, là  cơ tâm, là  tâm điửn xấu. Аể sinh ra ngộ điểm ấy, cái lỗi của Phụng là  đã đem những cái thối nát, cặn bã nhân tâm và o trong tác phẩm của mình đến đầy rẫy. Thực ra Phụng là  một người bình dị, một người của khuôn phép nử nếp. Phụng là m việc chăm chỉ, ngà y đêm lo thanh toán nợ văn chương, không để ai xúc phạm. ... Phụng ơi, cái đức tín nghĩa và  cái văn tà i của ngươi đã đến lúc có thể cho phép ngươi quửµt chơi dăm ba món nợ mà  không ai dám rủa rả ngươi khi ngươi nhắm mắt. Nếu có kẻ nà o rủa rả ngươi thì đã có lũ chúng ta đây hứng chịu, trang trải sạch cho ngươi. Can gì cứ phải ôm ngực, còng lưng, khạc mãi máu và o giấy mực để mà  lo trả nợ !...

 ... Phụng chết trẻ. Cái đáng tiếc trong đời người bạn chúng ta là  Phụng thiết thực quá. Trước lúc lên đường vử xứ chết, ông bạn Ngô Tất Tố đã nói riêng với tôi rằng: chả chắc Phụng có qua được mùa rét. Nay chỉ mới tiết thu thôi mà  lá đã lìa ngà n!

 ... Thằng Phụng còn hứa hẹn cho văn học nhiửu tác phẩm lắm. Sao những người như thế đã chết, mà  lắm thằng bất tà i khác thì lại cứ sống mãi để anh em phải sốt cả ruột.

 ... Thường lệ Phụng vuốt ve bản thảo, quyến luyến đứa con tinh thần ấy độ ba ngà y rồi mới trao cho nhà  xuất bản. Dặn bạn: tao thích chơi bản thảo, cà ng dây bẩn nhiửu vết tay anh em thợ sắp chữ cà ng quí. Khi liệm xác tao, nhớ cho tao gối đầu lên bản thảo. Аó là  yêu sách cuối cùng nhử lũ chúng bay còn sống sót. Аừng quên nhé!. (Tao đà n, 1939, số đặc biệt vử Vũ Trọng Phụng).

Trích dẫn hơi dà i là  muốn trình đến bạn đọc những đoạn văn gốc, viết ngay sau đám tang Vũ Trọng Phụng, chưa qua suy diễn, chế biến, không chịu một áp lực nà o; viết cứ thẳng tưng của một cây bút có uy tín, như món đồ cổ ngót đã trên 70 năm tuổi.

 Vũ Trọng Phụng tuổi Nhâm Tý, sao Thiên Hư đóng cung mệnh, nên lấy luôn biệt hiệu là : Thiên Hư Vũ Trọng Phụng. Thiên Hư, Thiên Khốc là  sao xấu, chữ tà i chữ mệnh buộc và o như chơi. Vũ Trọng Phụng cam chịu nghèo khổ, viết như đùa, viết quên mình, viết đến hơi thở cuối cùng như một Ban-dắc Việt Nam. Ban-dắc, Xéc-van-tét là  hai nhà  văn xuôi được Mác đánh giá cao, gọi là  thư kí của thời đại. Xéc-van-tét (1547-1616) với tác phẩm Аông ki-sốt nổi tiếng là  bức tranh sống động vử xã hội Tây Ban Nha thế kỉ thứ XVI. Ban-dắc (1799-1850) với tập hợp Tấn trò đời  mang đậm hơi thở cuộc sống xã hội Pháp tiửn tư bản chủ nghĩa.

Chúng ta, những người quen với tâm thức phương Аông, quen với những nhân vật của Tam Quốc, Thuỷ Hử­, Hồng Lâu Mộng... quen với các tác giả Thi Nại Am, La Quán Trung, Tà o Tuyết Cần... họ đửu là  những tà i hoa, những thư kí thời đại ở phương Bắc. Ở nước ta, cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, văn hóa tư bản chủ nghĩa Pháp trà n sang, ngang nhiên chiếm địa vị thống trị. Bút lông ngà n đời phải nhường chỗ cho bút sắt mới nhập khẩu. à”ng nghè, ông cống một thời và ng son là  Nguyên khí quốc gia, nay thất thế nằm co. Giai đoạn văn hóa kịch tính bi hùng ấy được ghi lại trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân.

Аến khoảng thập niên 20-30 của thế kỉ XX, là  giai đoạn à‚u hóa ở đô thà nh, xã hội lai căng, kẻ vì đồng tiửn mà  thà nh lưu manh, kẻ do lưu manh mà  thà nh già u sang, được Vũ Trọng Phụng vẽ ra trong tác phẩm Số Аử.

Gấp sách lại người đọc cười, rồi không cười mà  nhận ra rằng một xã hội mà  cái giả dối, trái khoáy đã đầy rẫy là  đang ẩn chứa trong mình nó cái mầm mống của khủng hoảng. Thiên tà i Vũ Trong Phụng dường như là  chim báo bão, báo cái đêm trước của Cách mạng Tháng Tám. Vử mặt nà y, Vũ Trọng Phụng sánh được với Tà o Tuyết Cần, tác giả Hồng Lâu Mộng. Một tác phẩm phản ánh một xã hội rực rỡ và ng son, sực nức mùi son phấn, sung mãn đến điểm maximum, tức là  đã đến lúc chênh vênh trên bử vực thẳm đang chử... Tác phẩm vô hình mang tính dự báo - dự báo cái bão táp của Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc.

Số Аử được hoan nghênh, rồi bị đả kích, Thiên Hư lên bử xuống ruộng khoảng 50 năm dà i. Nhất Chi Mai, tức là  Nhất Linh, chủ tướng Tự lực văn đoà n, trên báo Ngà y Nay tháng 3-1937 lên án Vũ Trọng Phụng: Văn bẩn thỉu, nhơ nhấp, dơ dáy. Thiên Hư đáp lại: Các ông muốn tiểu thuyết là  tiểu thuyết. Tôimuốn tiểu thuyết là  sự thật ở đời. Nam Cao cũng lên tiếng: Tiểu thuyết không nên là  ánh trăng lừa dối, tiểu thuyết phải là  sự thật ở cuộc đời. Nhất Linh phải im tiếng.

Cùng với những biến đổi của xã hội, Vũ Trọng Phụng lại toả sáng. Người xưa gọi đó là  văn chương thượng thừa, buộc đá thả xuống nước không chìm, dù bị chôn vùi rồi người đời cũng đà o lên đọc. Từ bấy đến nay chưa có tác phẩm nà o vượt được Số Аử, chưa thấy xuất hiện Vũ Trọng Phụng thứ hai, mặc dù thời đại ta đang sống chính là  thời đại của tiểu thuyết.

Trong tủ kính Nhà  lưu niệm Vũ Trọng Phụng, ngoà i sách bằng tiếng Việt của ông, còn có một quyển Số Аử bằng tiếng Anh:Dumb Luck, bà y cạnh tấm ảnh hai dịch giả người nước ngoà i.

Vũ Trọng Phụng một văn sĩ với nhân sinh dị biệt, dùng chữ vẽ nên bức tranh xã hội, dùng ngòi bút mà  chống lại ách thống trị theo cách của mình. à”ng mất ở tuổi đời 28, đang độ phát triển, độ chín của tà i năng. Với khoảng mười năm cầm bút, để lại hơn chục tác phẩm, đủ để là m vua phóng sự Bắc kử³, ngồi trên văn đà n, tươi trẻ mãi như cuộc sống.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • "Gia đình, bạn bè và đất nước" - Hồi ký sinh động về cuộc đời bà Nguyễn Thị Bình
    Nhằm tái hiện chân thực cuộc đời của bà Nguyễn Thị Bình - một nhân chứng lịch sử đã trực tiếp tham gia và chứng kiến những biến cố, thăng trầm của dân tộc trong thế kỷ XX - từ thời thơ ấu, quá trình tham gia hoạt động cách mạng đến những dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, và cả những năm tháng sau khi nghỉ hưu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản lần thứ hai cuốn sách “Gia đình, bạn bè và đất nước”.
  • Sắp diễn ra Diễn đàn đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025
    Vào ngày 22/4/2025 tới đây tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Tài chính phối hợp cùng Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân (VPCA), Quỹ đầu tư Golden Gate Ventures tổ chức Diễn đàn đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 với chủ đề: “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình”.
  • Quận Hà Đông: Tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam
    Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025); 139 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 1/5/2025); 71 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2025) và 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), quận Hà Đông (Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động trang trọng và ý nghĩa.
Đừng bỏ lỡ
Vũ Trọng Phụng - Những gì còn lại
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO