Quan niệm cai nghiện chỉ là cắt cơn, cách ly người sử dụng ma túy khửi cộng đồng là chưa đủ. Những nghiên cứu của Viện PSD cho thấy tâm lý người sử dụng ma túy vô cùng phức tạp. Do đó, để giải quyết được triệt để cơn thèm nhớ ma túy của những học viên trị liệu, vấn đử tâm lý cần được quan tâm hà ng đầu. Mỗi học viên là một hoà n cảnh, một nguyên nhân, một trạng thái tâm lý khác nhau. Việc hiểu và nắm bắt được tâm lý của học viên trong toà n bộ quá trình trị liệu sẽ là chìa khóa giúp các chuyên gia tư vấn, hỗ trợ cho học viên kịp thời. Ngoà i ra, những chia sẻ đó tạo niửm tin giữa chuyên gia và học viên, hỗ trợ tích cực cho quá trình điửu trị.
Phương thức cai nghiện ma túy của Viện PSD xây dựng tập trung và o các liệu pháp tâm lý nhằm giúp người nghiện ma túy loại bử ham muốn sử dụng ma túy, thay đổi hà nh vi sử dụng ma túy sang những dạng hà nh vi là nh mạnh mới - hà nh vi KHà”NG sử dụng ma túy - được củng cố thường xuyên, mang tính bửn vững.
Quy trình trị liệu tâm lý chống tái nghiện được thực hiện qua ba giai đoạn chính.
Giai đoạn tiửn trị liệu tâm lý
Ở giai đoạn nà y, khi học viên (những người nghiện ma túy) tìm đến PSD sẽ được tư vấn, đánh giá đầu và o một cách kử¹ lườ¡ng bởi các chuyên gia. Mục đích của giai đoạn nà y nhằm xác định rõ nhu cầu, động cơ của học viên và gia đình học viên, đồng thời cung cấp những thông tin liên quan đến quy trình trị liệu tâm lý cũng như tổng hợp những thông tin liên quan đến quá trình sử dụng ma túy của học viên.
Việc đánh giá bước đầu cho học viên trước khi chính thức tham gia và o quy trình trị liệu tâm lý được thực hiện tập trung và o các nội dung như: tình trạng sức khửe thể chất, sức khửe tinh thần, quyết tâm cai nghiện,.... Đây là cơ sở giúp các chuyên gia phân tích điểm mạnh, điểm yếu của từng học viên cũng như những thuận lợi và khó khăn có thể xuất hiện trong quá trình trị liệu tâm lý sau nà y, từ đó xây dựng mối quan hệ chuyên gia “ học viên trong suốt quá trình trị liệu.
Giai đoạn 1 thường kết thúc sau khoảng 3 “ 4 buổi là m việc giữa học viên và các chuyên gia ở PSD. Sau đó, học viên chính thức được chuyển sang giai đoạn 2.
Giai đoạn trị liệu tâm lý chống tái nghiện
Đây là giai đoạn quan trọng nhất và có thời gian kéo dà i từ khoảng 2 đến 3 tháng. Trong giai đoạn nà y, mỗi tuần học viên sẽ đến PSD khoảng 3 “ 4 buổi để được trị liệu trực tiếp bởi các chuyên gia.
Các tác nhân kích thích hà nh vi sử dụng ma túy của học viên sẽ được tái hiện theo mức độ tác động. Tác nhân kích thích hay còn được gọi là yếu tố gợi nhớ, được hình thà nh trong quá trình lặp đi lặp lại hà nh vi sử dụng ma túy sau một thời gian dà i của người sử dụng ma túy (NSDMT). Mỗi khi tiếp xúc với các tác nhân kích thích, ở NSDMT xuất hiện ham muốn sử dụng ma túy, thôi thúc họ tìm kiếm ma túy để thửa mãn sự ham muốn đó một cách nhanh chóng nhất. Tác nhân kích thích được chia thà nh hai loại: tác nhân kích thích bên ngoà i và tác nhân kích thích bên trong. Tác nhân kích thích bên ngoà i là các yếu tố có khả năng kích hoạt ham muốn sử dụng ma túy thông qua việc tác động đến năm giác quan của NSDMT: thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác như: hình ảnh người bạn nghiện, bơm kim tiêm, nơi mua bán ma túy, giấy bạc, bật lửa...Tác nhân kích thích bên trong là các trạng thái tâm lý của NSDMT: buồn bã, tức giận, lo lắng, xấu hổ, mặc cảm, trầm cảm, mệt mửi, căng thẳng... hay phấn khởi, háo hức, hạnh phúc, bị kích thích quá mức. Ở mỗi người SDMT thì các tác nhân kích thích có số lượng cũng như tính chất, đặc điểm khác nhau phụ thuộc và o thời gian và thói quen sử dụng ma túy của họ.
Thông thường, với NSDMT, khi xuất hiện trạng thái căng thẳng vử cảm xúc, ở họ đồng thời xuất hiện nhu cầu tìm kiếm sử dụng ma túy một cách mãnh liệt để giải tửa trạng thái căng thẳng nà y đồng thời tìm kiếm cảm giác thoải mái, thích thú, vui vẻ do hà nh vi sử dụng ma túy mang lại. Đây là một dạng phản xạ định hướng đã được hình thà nh qua thời gian sử dụng ma túy kéo dà i.
Để thay đổi được điửu nà y, trong quá trình trị liệu, học viên sẽ được các chuyên gia hướng dẫn các kử¹ thuật loại bử dần ham muốn sử dụng ma túy khi xuất hiện các tác nhân kích thích; đồng thời học viên được trang bị những kử¹ năng nhằm kiểm soát và giải tửa các cảm xúc tiêu cực một cách hiệu quả, tiến tới loại bử hoà n toà n ham muốn sử dụng ma túy.
Giai đoạn sau trị liệu tâm lý “ đồng hà nh 1 năm
Sau khi kết thúc trị liệu tâm lý chống tái nghiện ở PSD, học viên sẽ được tham gia và o giai đoạn đồng hà nh một năm. Trong thời gian nà y, học viên được tư vấn, định hướng nghử nghiệp và giới thiệu việc là m phù hợp với trình độ và kử¹ năng để tự lựa chọn cho mình một công việc phù hợp nhằm ổn định cuộc sống.
Viện PSD cũng phối hợp với các doanh nghiệp xã hội, tìm và tạo việc là m có thu nhập cho học viên sau cai. Tính đến giai đoạn nà y, Viện đã hỗ trợ tạp việc là m ổn định và có thu nhập cho hơn 30 học viên giúp tái hòa nhập cộng đồng.
Những thà nh công bước đầu đó đã tạo thà nh từng nấc thang đưa PSD đến gần hơn với mục tiêu điửu trị thà nh công nghiện ma túy!
Viện Nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy PSD được thà nh lập năm 2013. Bằng tâm huyết từ quyết tâm trả nghĩa cho đời của Chủ tịch Hội đồng sáng lập Lê Trung Tuấn “ một người đã chôn vùi 6 năm tuổi trẻ của mình trong là n khói trắng “ cùng đội ngũ cán bộ, chuyên gia, các nhà khoa học già u kinh nghiệm, phương pháp trị liệu tâm lý chống tái nghiện đã ra đời và được ứng dụng và o thực tế, với tỷ lệ thà nh công là hơn 40%. Địa chỉ liên hệ: Viện Nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy PSD Tầng KT - Tòa nhà 21T1 - Khu đô thị Hapulico - 83 Vũ Trọng Phụng - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: +84 473.003.888 | Hotline: 0094.224.5474 | Email: neovetuoisang@gmail.com |