Xung quanh vấn đử nà y, ông Vũ Ngọc Hoan “ Phó cục trưởng cục bản quyửn tác giả đã có những chia sẻ với báo chí.
à”ng Vũ Ngọc Hoan “ Phó cục trưởng cục bản quyửn tác giả (Ảnh NHN)
à”ng có đánh giá như thế nà o vử thực trạng vi phạm bản quyửn hiện nay ?
Vi phạm bản quyửn trong tất cả các lĩnh vực đang diễn ra rất phức tạp. Theo đánh giá của một số tổ chức theo dõi vử sở hữu trí tuệ của thế giới thì tỷ lệ vi phạm bản quyửn tại Việt Nam còn cao, nhất là trong các lĩnh vực băng đĩa âm nhạc, phần mửm máy tính và xuất bản. Vấn đử vi phạm bản quyửn cà ng trở nên phức tạp hơn trong môi trường Internet vì tại đây, người ta dễ dà ng thực hiện các hà nh vi sao chép và phổ biến trái phép các tác phẩm đang được bảo hộ quyửn tác giả.
Vấn vử vi phạm bản quyửn vẫn đang nhức nhối trong xã hội, và dường như các cơ quan chức năng không quản lý được ?
Pháp luật bảo hộ quyửn tác giả và các quyửn liên quan của Việt Nam đã tương đối hoà n thiện, đồng bộ và tương thích với các điửu ước quốc tế vử quyửn tác giả và quyửn liên quan. Tuy nhiên, so với các nước khác trên thế giới thì công tác bảo hộ quyửn tác giả và các quyửn liên quan tại Việt Nam vẫn là một công việc rất mới mẻ nên không thể tránh khửi những khó khăn trong thực thi.
Chúng ta đang thực hiện Chỉ thị số 36 của Thủ tướng Chính phủ vử tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyửn tác giả, quyửn liên quan. Chỉ thị của Thủ tướng đã yêu cầu phải áp dụng các biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức và ý thức của tất cả các đối tượng liên quan đến quyửn tác giả, đồng thời cũng cần phải có các biện pháp để nâng cao năng lực của các cơ quan chức năng bảo hộ quyửn tác giả, quyửn liên quan.
Nghị định vử xử phạt vi phạm hà nh chính đối với các hà nh vi vi phạm quyửn tác giả, quyửn liên quan đã có hiệu từ ngà y 30/6/2009. Thực hiện nghiêm Nghị định nà y sẽ góp phần răn đe các hà nh vi vi phạm bản quyửn.
Những nước phát triển họ đã thực hiện việc thu tiửn Đửn bù bản quyửn, vậy Việt Nam có thực hiện như vậy không, thưa ông ?
Việc thu tiửn đửn bù bản quyửn là biện pháp bảo hộ quyửn tác giả và quyửn liên quan ở cấp độ cao, nhằm bảo đảm hà i hòa lợi ích giữa các nhà sản xuất và nhập khảu các thiết bị sao chép và các phương tiện lưu ghi, người tiêu dùng và chủ thể quyửn tác giả, quyửn liên quan. Các nước châu à‚u, Nhật, Canada, ... đang áp dụng hình thức nà y vì họ có một hệ thống quản lý kinh tế và xã hội tiên tiến, đồng thời ý thức chấp hà nh pháp luật của mọi thà nh phần trong xã hội rất cao. Để áp dụng tại Việt Nam, theo tôi, cần phải có thêm các điửu kiện vử pháp lý cũng như các điửu kiện vử hạ tầng kinh tế “ kử¹ thuật. Vử vấn đử nà y, ta còn phải thảo luận, tranh luận nhiửu để tìm sự đồng thuận trong xã hội.
Vi phạm bản quyửn trong tất cả các lĩnh vực đang diễn ra rất phức tạp (Ảnh minh họa - st)
Vậy theo ông, trong thời điểm nà y chúng ta cần phải là m gì để vấn đử bảo vệ bản quyửn được thực hiện chặt chẽ hơn ?
Vấn đử khó khăn nhất vẫn là ý thức chấp hà nh. Vì vậy, muốn là m được thì phải tiếp tục nâng cao nhận thức vử quyửn tác giả và quyửn liên quan cho tất cả mọi người. Đồng thời kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm. Cụ thể, luật pháp của chúng ta cũng đã có những quy định vử xử phạt hà nh chính và hình sự đối với các hà nh vi xâm phạm quyửn tác giả, quyửn liên quan.
Nhiửu người cho rằng, mức xử phạt hiện giử chưa đủ sức răn đe, quan điểm của ông vử vấn đử nà y như thế nà o ?
Mức sử phạt được ghi rất rõ trong Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngà y 13/05/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hà nh chính vử quyửn tác giả, quyửn liên quan. Theo tôi, với mức sử phạt cao nhất là 500 triệu đồng như hiện nay là đã đủ sức răn đe.