Tưởng Giới Thạch 'phất' lên nhờ chôn mẹ đúng long mạch?

ĐVO| 01/07/2011 10:55

(NHN) Mẹ mất nử­a năm, Tưởng mới cho mai táng vì còn đợi tìm huyệt đất thật tốt. Sau nà y ông ta cho rằng tên tuổi mình lẫy lừng là  nhử tìm được long mạch.

Mê phong thủy là  một cố tật của người Trung Quốc, dù là  dân thường hay vua chúa. Nga cả nhà  quân phiệt được đà o tạo theo kiểu phương Tây từ nhử như Tưởng Giới Thạch cũng mê phong thủy một cách đặc biệt.

Tìm huyệt tốt để táng mẹ

Mẹ Tưởng Giới Thạch là  vợ thứ ba của cha ông. Trước khi mất, bà  trăng trối: Sau khi ta chết, con tuyệt đối không được chôn ta chung với cha con.  Người ta cho rằng vì hai người vợ trước đã được chôn hai bên mộ bố Tưởng Giới Thạch nên mẹ ông trối như vậy vì không muốn phải nằm phía dưới. Là  người chí hiếu, rất nghe lời mẹ nên trong một thời gian dà i, Tưởng Giới Thạch không cho phép là m lễ mai táng mẹ mình vì chưa tìm được chỗ thích hợp để chôn cất. à”ng tìm đến một thầy phong thủy nổi tiếng tên là  Tiêu Huyên, nhử ông ta tìm cho mẹ mình một nơi an táng hợp phong thủy.

Tiêu Huyên nhìn tướng mạo của Tưởng Giới Thạch, biết rằng người nà y sau sẽ có sự nghiệp lẫy lừng, chẳng qua vận mạng chưa tới mà  thôi, nên lập tức đồng ý theo Tưởng Giới Thạch vử quê  Khê Khẩu tìm huyệt tốt. Thị trấn Khê Khẩu vốn có một tấm lá chắn là  ngọn núi Vũ Lĩnh, địa thế giống như một con rồng đang uống nước. Những người cầm quyửn ở Khê Khẩu luôn cấm người dân đà o bới, khai quật ở vùng đất nà y, sợ sẽ phá hửng địa thế phong thủy.  Trên đỉnh núi có Văn Xương các đã xiêu vẹo, đổ nát. 

Tưởng Giới Thạch 'phất' lên nhờ chôn mẹ đúng long mạch?

Xem xong, Tiêu Huyên nói với Tưởng: Аịa thế phong thủy nơi đây rất tốt, tuy nhiên đất nà y không thể xây mộ được. Nếu như xây mộ thì phải đà o đất, mà  đà o đất ắt sẽ đụng tới long mạch. Tòa Văn Xương các nà y cũng không thể đổ, nếu không, thế phong thủy của vùng nà y cũng bị phá.

Suy đi tính lại, Tiêu Huyên chọn thung lũng Ngư Lân cách Khê Khẩu ba dặm. Toà n bộ địa hình nơi nà y trông giống như một tượng phật Di Lặc. Аịa điểm Tiêu Huyên lựa chọn xây mộ cho mẹ Tưởng Giới Thạch chính là  phần rốn trên bụng tượng. Tiêu Huyên nói nơi đây phong thủy cực kử³ tốt, có thể nói là  long mạch. Phong thủy rất trọng long, phà m là  thế rồng cuộn hổ ngồi, thì tất xuất hiện người tà i. Khi xây mộ tuyệt đối không được sử­ dụng đá và  bùn để tránh long huyệt bị đè nén quá nặng.  Nói xong, Tiêu Huyên ngử­a mặt lên trời than: Nay ta đã tiết lộ cơ trời, ắt sẽ tuyệt tử­ tuyệt tôn.

Tưởng Giới Thạch nghe theo, chỉ xây một ngôi mộ rất bình thường bằng đất, và   bử tiửn ra xây lại Văn Xương các. Kể từ đó, con đường binh nghiệp của Tưởng lên như diửu gặp gió. Аến năm 1926, khi mới 39 tuổi, Tưởng đã là  Tổng Tư lệnh quân Bắc phạt. Năm 1930, Tưởng nắm toà n bộ quyửn lực của quân đội Trung Hoa dân quốc. Tưởng cho rằng, sự nghiệp mà  mình có được chính là  nhử địa thế phong thủy ngôi mộ của mẹ mình. 

Аể trả ơn thầy phong thủy, Tưởng bổ nhiệm Tiêu Huyên là m tỉnh trưởng Hà  Bắc. Tiêu Huyên nghiện thuốc phiện nặng đã nhiửu năm, không thể cáng đáng nổi công việc nên sau đó Tưởng lại bổ nhiệm ông ta là  Ủy viên Viện Giám sát, một chức quan chỉ ngồi hưởng lộc chứ không phải là m việc. 

Ngoà i ra, Tưởng Giới Thạch luôn sẵn lòng giúp đỡ Tiêu Huyên bất cứ lúc nà o, đồng thời tiếp tục sử­a sang địa thế phong thủy cho phần mộ của mẹ mình theo lời Tiêu Huyên. à”ng xây hẳn một khu mộ khang trang ở gần mộ mẹ để  thử phụng tổ tiên nhà  họ Tưởng, đem bà i vị của cha và  mẹ mình đặt cạnh nhau trong miếu, ý rằng, dù không chôn cạnh nhau nhưng linh hồn hai người sẽ ở bên nhau. Thời điểm nà y chính là  lúc Tưởng đắc ý trong sự nghiệp. 

Tưởng Giới Thạch 'phất' lên nhờ chôn mẹ đúng long mạch?

Tưởng Giới Thạch.

Nghe lời Tiêu Huyên, Tưởng còn xây dựng một cung điện nhử ở vị trí của Văn Xương các. Các căn phòng có hà nh lang rất rộng để trấn được đầu rồng, giúp rồng vĩnh viễn lưu lại Khê Khẩu, giúp Tưởng Giới Thạch để lại tên tuổi cả ngà n năm. Sau nà y trong thời kử³ chiến tranh với Nhật Bản, tòa nhà  đã bị quân Nhật thiêu rụi. Nhiửu năm sau, khi đã thất bại phải chạy ra Аà i Loan, Tưởng vẫn than thở rằng chính vì quân Nhật đã hủy hoại tòa nhà  trấn đầu rồng của mình nên mới dẫn tới sự thất bại của vương triửu họ Tưởng ở Trung Quốc đại lục.

Mê mệt với phong thủy

Năm 1930, Tưởng liên tục thất bại trong các chiến dịch "tiễu cộng" nên lại đến gặp Tiêu Huyên.  Thầy địa lý đến trụ sở chính quyửn tỉnh Hồ Bắc, nơi Tưởng đang thiết lập bộ chỉ huy để xem rồi nói: Cử­a lớn của tòa nhà  nà y đối diện với con phố Vũ Xương, sát khí quá nặng, không có lợi cho việc quân, nên dời đến chỗ khác. Tưởng Giới Thạch nghe xong mừng lắm, sai Tiêu Huyên nhanh chóng tìm địa điểm mới. Tiêu Huyên tìm kiếm một khắp nơi, cuối cùng lựa chọn ngõ Bách Thọ ở Vũ Xương.

Nơi nà y đường phố nhà  cử­a đửu chật hẹp, việc đặt bộ chỉ huy quân đội ở đây quá bất tiện nên nhiửu người phản đối, nhưng Tưởng khăng khăng là m theo ý mình. Tuy nhiên, lần nà y thì có vẻ như thuốc phiện đã khiến Tiêu Huyên không còn tỉnh táo trong những đoán định phong thủy của mình nữa. Sau khi rời bộ chỉ huy vử ngõ Bách Thọ, công cuộc tiễu cộng của quân đội Tưởng Giới Thạch không những tiến triển mà  còn ngà y một xấu đi. Cuối cùng sau hơn chục năm nội chiến dai dẳng, quân đội của Tưởng đã thất bại, phải chạy ra đảo Аà i Loan năm 1949. Nhiửu người nói rằng, và o thời điểm đó, Аà i Loan không phải là  điểm thoát thân duy nhất của Tưởng Giới Thạch. Vì vậy, có khi việc chọn Đà i Loan cũng là  theo kế sách của quân sư phong thủy Tiêu Huyên.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • 5 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của văn học, nghệ thuật Thủ đô
    “Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng”, NSND Trần Quốc Chiêm - Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội khẳng định tại hội thảo “Văn học nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức sáng ngày 16/4/2025.
  • Xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với các hoạt động thực tế của ngành giáo dục Thủ đô
    Hàng trăm học sinh cùng các giáo viên tại các trường THPT trên toàn thành phố Hà Nội hào hứng cổ vũ cho các tác phẩm thể loại hòa tấu và đệm hát do các em học sinh thuộc các ban/nhóm nhạc thể hiện tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; qua đó cho thấy hiệu quả của Liên hoan các ban nhạc, nhóm nhạc học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội lần thứ II năm 2025 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức đã có sức thu hút và lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc mà ở đó tình cảm giữa thầy và trò, giữa các em học sinh với nhau thực sự gắn kết và gần gũi.
Đừng bỏ lỡ
Tưởng Giới Thạch 'phất' lên nhờ chôn mẹ đúng long mạch?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO