Tục ăn đất ở Việt Nam “ có gì lạ chứ?

VTC| 27/05/2010 10:15

(NHN) Những ngà y đi công tác từ Аông sang Tây, từ Bắc và o Nam, từ đồng bằng lên miửn núi, tôi đã từng gặp và  nghe kể vử tục ăn đất ở khắp nơi.

Аây là  cục đất đà o được dưới độ sâu 10 mét ở đồi Vạng. Người dân Lập Thạch bảo đất nà y nạc lắm, bùi lắm, ngon lắm... Ảnh: Phạm Ngọc Dương.

Ở miửn núi phía Bắc, vùng Sơn La, Lai Châu, dân tộc Kháng cũng từng có tục ăn đất. Khi phụ nữ có thai, họ đà o sâu và o lòng núi, hoặc gõ và o lớp đá non, lấy loại đất mịn, sạch, có mà u trắng để lên gác bếp, lẫn với đủ các loại rau cử, thịt khô, thịt hun khói. Người Kháng nổi lử­a quanh năm ở bếp. Khói bếp và  hơi nóng ngà y đêm bốc lên, quyện và o miếng đất, đến khi nà o miếng đất chuyển sang mà u hơi và ng, thì lôi ra ăn. Họ ăn đất cũng như người Lập Thạch. Cũng chỉ những phụ nữ có thai là  khoái khẩu món ăn nà y.

Người Hà  Nhì đen ở vùng Là o Cai, người Hà  Nhì trắng ở vùng ngã ba biên giới Mường Nhé cũng có tục ăn đất. Cách chế biến của họ cũng giống hệt người Kháng và  cũng chỉ những phụ nữ có thai mới xơi loại đất nà y. Аà n ông ở những bộ tộc nà y không bao giử ăn đất. Vùng Tây Nguyên thì có người Ba Na, cũng từng có tục ăn đất.

Thứ đất họ ăn không phải là  cao lanh hay đất sét, mà  là ... bùn non. Khi một vùng đất nhầy nhụa bùn khô cứng lại dưới cái nắng nhiửu ngà y, họ sẽ đà o lên, lột lấy lớp bùn non mịn, sạch, khô cứng lại và ... ngon là nh xơi, không cần hun khói, chẳng cần sơ chế gì cả. Chị em phụ nữ Ba Na vừa ăn đất như ăn bánh gai, bánh mật, vừa khen thơm và  ngon không chịu nổi.

Аồi Vạng - nơi có mử đất ăn được. Ảnh: Phạm Ngọc Dương.

Chẳng nói đâu xa, ngay ở vùng Thái Bình, các cụ già  vẫn kể chuyện các bà , các chị mang bầu, không hiểu ma xui quỷ khiến thế nà o, cứ đà o bử ruộng lên ăn. Chuyện rằng, có cụ già , thi thoảng nhớ mùi bùn đất, lúc đi là m ruộng, không nhịn được, đã cuốc đất lên nếm và i miếng. Thứ họ ăn ngon là nh là  đất sét. Không thăng hoa thà nh đặc sản cầu kử³ như ở Vĩnh Phúc, đà n bà  ở Thái Bình không cần phơi, không cần nướng đất, cứ móc từ bử ruộng lên mà  nhai, mà  khen ngon, khen ngậy.

Cách đây 20-30 năm, chị em phụ nữ ở một số vùng Thái Bình vẫn chén ngon là nh món đất sét. Bằng chứng là  trong tà i liệu Những người ăn đất ở Bắc Kử³, xuất bản năm 1899, còn lưu lại đến nay, tác giả T.Ha-my đã mô tả rất tỉ mỉ vử tục ăn đất của người dân ở các vùng đồng bằng Bắc bộ. Rồi Tiểu luận vử người Bắc Kử³, năm 1908, tác giả G.Duy-mu-chiê cũng viết vử tục ăn đất ở các tỉnh Sơn Tây, Hà  Đông, Nam Аịnh, Thái Bình. Thậm chí, họ còn mang mẫu đất vử Pháp để nghiên cứu xem có chất gì mà  người dân An Nam xơi như bánh như kẹo. Như vậy, rõ rà ng, tục ăn đất không chỉ có ở Lập Thạch mà  từng xuất hiện ở khắp vùng đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện rất nhiửu ở vùng núi phía Bắc, và  cả trong Tây Nguyên nữa.

Cạo đất cho hết sạn. Ảnh: Phạm Ngọc Dương.
Nướng đất... Ảnh: Phạm Ngọc Dương.
Chỉ bằng khói, đất cũng "chín". Ảnh: Phạm Ngọc Dương.

Tuy nhiên, đó là  những câu chuyện xa xưa, dĩ vãng rồi. Giử đây, người Kháng, người Hà  Nhì, người Ba Na, hay chị em phụ nữ vùng Thái Bình, Nam Аịnh, vùng Sơn Tây, Hà  Đông (tỉnh Hà  Đông cũ) không còn ai ăn đất nữa. Nhưng hửi lại chuyện ăn đất, các cụ già  ở các vùng quê sẽ chẳng ai ngạc nhiên như chuyện ở trên trời.

Có lẽ, khắp đất nước ta, chỉ còn những cụ già  ở vùng Lập Thạch là  còn ăn đất? Tuy nhiên, có còn ai ăn đất nữa không? Trò chuyện với ông Nguyễn Công Tuấn, Phó chủ tịch UBND thị trấn Lập Thạch (Vĩnh Phúc) vử chuyện ăn đất, không dứt ra nổi. Biết bao nhiêu chuyện ăn đất kử³ thú, biết bao nhiêu chuyện vử những con người cụ thể. Tuy nhiên, ông Tuấn vò đầu rứt tai mãi, rồi gọi điện lung tung khắp vùng, vẫn không thể tìm được người ăn đất để tôi quay phim, chụp ảnh là m tư liệu.

Theo ông Tuấn, thực tế, chuyện ăn đất đã gần như biến mất từ 20 năm trước rồi. Những chợ quê bán đất như bán kẹo, bán bánh, cũng không còn bán đất nữa. Аơn giản vì 20 năm nay chẳng mấy ai ăn đất nữa. Chuyện báo chí nói mấy năm trước rằng, nhà  nhà  ở Lập Thạch ăn đất, người người ở đây ăn đất, đem miếng đất là m quà  ngà y Tết, quý nhau mới bẻ đôi miếng đất cùng ăn, rồi đất bà y bán thà nh gian hà ng riêng ở chợ... là  nói quá lên. Thực tế, khắp huyện Lập Thạch chỉ có mấy cụ già  là  ăn đất do nghiện từ xưa mà  thôi. Từ 20 năm nay, cũng chẳng có ai buôn đất nữa, vì có ai ăn đâu mà  bán.

Аất được gói và o giấy báo để ăn dần. Ảnh Phạm Ngọc Dương.

Việc các bà , các chị bử tục ăn đất là  điửu cực kử³ dễ hiểu. Những người ăn đất là  các bà  bầu, vì lý do thiếu canxi họ mới phải xơi thứ đó, trong khi lớp phụ nữ trẻ bây giử ăn uống đủ dinh dườ¡ng, lại có thuốc tăng cường sắt, canxi, nên chẳng ai cần ăn đất nữa.

à”ng Tuấn kể: Vị giáo sư ở Аại học nông nghiệp I mà  tôi nhử phân tích loại ngói (người dân Lập Thạch gọi ăn đất là  ăn ngói) ăn được, ví chuyện ăn ngói hơi thô thiển một tý nhưng tôi thấy đúng. Con lợn lúc mang bầu, nó thường ủi đất, gặm tường kiếm canxi như một bản năng. Con người cũng thế thôi, vì thiếu canxi lúc mang bầu nên mới phải ăn ngói. Những người từng ăn đất, rồi nghiện đến già , một là  đã dứt bử được thói quen ăn đất do con cái ngăn cản, xã hội nhìn nhận thiếu thiện chí, hai là  họ đã rụng hết răng, không ăn được nữa, ba là  họ đã chết già  cả rồi.

Tôi và  ông Tuấn loanh quanh mấy vòng ở thị trấn Lập Thạch, hửi han mãi, cũng không tìm được người nà o ăn đất nữa. Hửi chuyện ăn đất, người già  lắc đầu bảo không ăn nữa đâu, đám trẻ thì trố mắc ngạc nhiên hửi lại: Sao lại ăn được đất nhỉ?.

Không còn ai ăn đất nữa, những giếng đất cũng bị lấp lại. Ảnh: Phạm Ngọc Dương.

Tôi tìm và o nhà  cụ Nguyễn Thị Lạc, người ăn đất mà  tôi đã gặp 6 năm trước, người nổi tiếng vì đã xuất hiện rất nhiửu lần trên báo chí, truyửn hình.

Tuy nhiên, lần xuất hiện cuối cùng của cụ trước công chúng là  buổi biểu diễn nướng đất, ăn đất ở Bảo tà ng Dân tộc học dưới Hà  Nội trước đông đảo các nhà  khoa học, các nhà  báo. Thời gian ngắn sau, tôi tìm lên nhà , thì cụ Lạc đã bị tai biến, nằm liệt một chỗ, hửi gì cũng lắc đầu không biết. Cụ đã vử thế giới bên kia từ 3 năm trước rồi. Hửi han thêm các cụ già , người dân nơi đây chỉ đến nhà  cụ Huệ, cũng là  người ăn đất nổi tiếng ở Lập Thạch. Tuy nhiên, cụ cũng vử thế giới bên kia từ mấy năm trước rồi.

Cụ Аẩu Sao là  người cũng xơi đất gần như cả cuộc đời. Tuy nhiên, chục năm nay cụ không ăn nữa. Con cháu kêu nhiửu quá, rằng chúng con bử đói cụ hay sao mà  cụ lại đi ăn đất. Cơm không ăn, cụ ăn đất, khác gì bôi tro trát trấu và o mặt con. Cai hẳn được mùi vị của đất, nên cụ Аẩu Sao cũng không thấy nhớ nó nữa.

Còn tiếp...

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Cam kết mạnh mẽ của Hà Nội trong bảo đảm an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau
    Việc HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI thông qua Nghị quyết quy định nội dung, mức hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế cho các đối tượng chính sách xã hội của thành phố (thực hiện điểm a, điểm b khoản 3, khoản 4 Điều 27 Luật Thủ đô 2024) tại kỳ họp thứ 25, đã khẳng định cam kết mạnh mẽ của Hà Nội về việc đảm bảo an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.
  • “Cho muôn đời sau” - Đêm nhạc tôn vinh nhạc sĩ Hoàng Vân
    Nhiều tác phẩm nổi bật trong bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân – bộ sưu tập đã được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới, sẽ được giới thiệu đến người yêu âm nhạc trong chương trình nghệ thuật “Cho muôn đời sau”, sự kiện diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) vào tối 24/7 tới đây.
  • Xã Nội Bài (Hà Nội): Điểm sáng trong triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp
    Ngay trong ngày đầu triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp 1/7/2025; điểm phục vụ hành chính công xã Nội Bài đã đi vào hoạt động, với không khí làm việc diễn ra khẩn trương, nền nếp, tinh thần phục vụ nhân dân thân thiện, nghiêm túc và hiệu quả, với khẩu hiệu: “Khoa học - Hiệu quả - Hiện đại – Sẵn sàng – Thân thiện”; trong khuôn khổ mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
  • Vừa phát hành “Totto-chan bên cửa sổ” phần 2 lập tức tái bản
    Sau hơn bốn thập kỷ kể từ khi “Totto-chan bên cửa sổ” ra đời và trở thành hiện tượng xuất bản toàn cầu, tác giả Kuroyanagi Tetsuko đã hoàn thành phần tiếp theo mang tên “Totto-chan bên cửa sổ: Những chuyện tiếp theo”. Ngay khi ra mắt tại Việt Nam, tác phẩm đã tạo nên cơn sốt với 3.000 bản in đầu tiên được bán hết chỉ trong ba ngày, cho thấy sức hút bền vững của một trong những nhân vật văn học thiếu nhi được yêu thích nhất thế giới.
  • Khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc, xuất lộ di tích có 2 tháp thờ duy nhất ở Việt Nam
    Sau khi thăm dò, khai quật di tích Tháp đôi Liễu Cốc (phường Kim Trà, TP Huế) giai đoạn 2 đã thu được 9.380 tiêu bản và mảnh hiện vật, trong đó xác định được di tích duy nhất ở Việt Nam có 2 đền tháp thờ chính.
  • Các nghị quyết đặt người dân, doanh nghiệp vào vị trí trung tâm, chính sách phải khả thi
    Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đề nghị các đại biểu HĐND khi thảo luận, xem xét các nghị quyết cần phải đặt trong tầm nhìn dài hạn, với tư duy dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đặt người dân và doanh nghiệp vào vị trí trung tâm…
  • Hà Nội đề xuất khôi phục tên phố Hàng Lọng
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có tờ trình HĐND thành phố ban hành Nghị quyết về việc đặt tên, đổi tên và điều chỉnh độ dài đường phố và công trình công cộng trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2025.
  • Nghề gốm Mỹ Thiện là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Nghề gốm Mỹ Thiện được xếp vào loại hình “Nghề thủ công truyền thống” và chính thức trở thành một phần trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia...
  • Tết cơm mới của người Xá Phó là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Khi tổ chức Tết cơm mới, mỗi gia đình phải đi rước “hồn lúa mới” từ cánh đồng, nương rẫy về nhà. Hình tượng cây lúa và “hồn lúa” trong tâm thức của người dân mang đậm tính nhân văn, bản sắc văn hóa tộc người.
  • Phim "Chị dâu" thắng lớn tại Liên hoan phim châu Á - Đà Nẵng 2025
    Tại lễ trao giải, bộ phim "Chị dâu" đã thắng lớn với 3 giải thưởng quan trọng gồm: Phim hay nhất, nữ diễn viên chính xuất sắc nhất cho nghệ sĩ Việt Hương và kịch bản xuất sắc nhất do nhóm biên kịch Phạm Thị Thanh Thu, Nguyễn Phạm Hoàng Quân, Trần Hữu Tấn chấp bút...
Tục ăn đất ở Việt Nam “ có gì lạ chứ?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO