Truyền thuyết ghê rợn về hồ ma Shambhala

VNN| 18/12/2011 22:30

(NHN) Có vô và n hồ nước tại Nga và  các nước trong cộng đồng độc lập gắn liửn với những lời đồn thổi và  giai thoại kử³ bí liên quan tới tôn giáo. Một số trở thà nh nơi linh thiêng của người Cơ đốc, số khác thì được người dân địa phương thử cúng từ thời xa xưa như là  nơi hà nh lễ và  các nghi thức khác.

Truyền thuyết ghê rợn về hồ ma Shambhala

Bức họa Thị trấn vô hình ở Kitezh (năm 1913) của tác giả Konstantin Gorbatov

Các giai thoại hay được kể lại nhất là  các nhà  thử bị chìm dưới đáy của các hồ. Người dân kể lại rằng có một nhà  thử nằm dưới đáy của hồ Svetloyar, tại thị trấn bí hiểm ở Kitezh, vùng Novgorod. Theo lời kể thì xa xưa, một lần nữ thần Turk đã cườ¡i một con ngựa dũng mãnh đã tới đây và  trừng phạt loà i người vì các tội lỗi mà  họ gây ra. Sau đó nữ thần đã biến cả vùng đất chìm trong biển nước bằng vó ngựa, cả vùng đất nà y trông giống như một hồ lớn. Sau nà y, khu vực bao quanh Kitezh mọc lên ở duyên hải của hồ.

Thời kử³ tiếp theo, khi Batu Khan (tức Bạt Аô - cháu nội của Thà nh Cát Tư Hãn) xâm lược nước Nga, một tù nhân ở địa phương đã không chịu được đòn roi tra tấn, đã chỉ cho quân Tatar-Mông Cổ các lối đi bí mật đến thị trấn Kitezh. Nhưng người dân địa phương đã cầu nguyện, và  thị trấn đã chìm xuống đáy hồ, cùng với ngựa và  các nhà  thử. Một giai thoại khác thì nói rằng Kitezh đã chìm dưới nước từ thời ly khai.

Tới nay, người dân địa phương và  các du khách tới thăm khu vực nà y đửu quả quyết rằng đôi khi, họ vẫn nghe thấy tiếng chuông nhà  thử vọng lên từ dưới đáy hồ. Có lúc có người còn nói rằng họ nhìn thấy hoa văn của một nhà  thử phản chiếu qua là n nước. Nhiửu người còn nói rằng nước trong hồ Svetloyar còn có khả năng chữa bệnh.

Các nhà  nghiên cứu đã đi tìm thị trấn dưới nước ở Kitezh mà  truyửn thuyết vẫn gọi là  Shambhala Nga ("Shambhala" có nghĩa là  vương quốc kử³ bí) , nhưng không có kết quả gì. Có vẻ như chỉ có rất ít người nhìn thấy được thị trấn nà y.

Tại các hồ nước khác ở Nga cũng có những câu chuyện tương tự như vậy. Chẳng hạn như hồ Svyatovskoe ở vùng Tambov vốn hình thà nh nhử nước mưa. Họ nói rằng hồ nà y không có đáy (vì khi thả dây cùng với vật nặng xuống hồ thì không bao giử chạm tới tận cùng). Có rất nhiửu người đánh cá đã bử xác tại đây. Một nhà  thử đã bị chìm xuống hồ, và  giử đôi khi mọi người vẫn có thể nghe thấy tiếng chuông vọng lên dưới mặt nước.

Giai thoại kử³ bí vử các nhà  thử bị chìm dưới nước còn được kể lại ở hồ Svetloye gần Zhukovka (Vùng Bryansk). Từ dưới đáy hồ, nhiửu lần mọi người nhìn thấy một luồng ánh sáng lạ lóe lên.

Ở Belarus cũng có một hồ nước chứa đầy kử³ bí, đó là  hồ Grebenitskoe ởVitebsk. Và o ngà y 28/5/2004, một nhóm người trẻ tuổi từ là ng Liozno đã liên hoan tại ven hồ và  chụp hình. Không có điửu gì bất thường xảy ra, nhưng khi ảnh chụp được rử­a, ở một số tấm hình, người ta có thể nhìn thấy rõ đường nét của một ngôi nhà  thử với một vật như thể biểu tượng gì đó.

Tuy nhiên, quanh khu vực hồ không có bất kử³ nhà  thử nà o cả. Các bức ảnh nà y đã được chuyển tới tay một của một giáo viên lịch sử­ ở một trường học trong vùng. Giáo viên nà y đã tới Minsk để đưa các bức ảnh nà y cho các nhà  nghiên cứu. Nhưng các nhà  khoa học cũng không thể giải thích được hiện tượng trên. Các thầy tu đã gọi đó là  điửu huyửn diệu của Chúa.

Sau khi hiện tượng kử³ lạ nà y lan ra, các nhà  báo đã đổ xô tới hồ. Tuy nhiên, hầu như tất cả bọn họ đửu gặp trục trặc với các thiết bị máy móc tại đây. Các trường hợp phổ biến khi nghiên cứu hiện tượng kử³ lạ nà y có thể được giải thích là  do tại khu vực nà y có bức xạ điện từ quá lớn.

Nhưng nhà  thử kử³ bí trong các tấm ảnh trên có ý nghĩa là  gì? Tại khu vực nà y, từng có một sự tích vử ngôi nhà  thử xưa kia bị rơi và o lòng đất. Nhà  thử nà y cách hồ 7km vử phía bắc. Người dân kể lại rằng nhà  thử nà y bị rơi ngay trong lúc đang tiến hà nh lễ, cùng với những người cầu nguyện. Sau nà y, có lúc nó trồi lại lên mặt đất. Một hôm, một cậu bé chăn cừu đã dẫm chân phải một hình chóp nhọn và  bị thương ở chân. Những người nông dân sau đó đã cố gắng đà o xới khu vực nà y lên, nhưng ngay khi họ nhìn thấy chóp của nhà  thử, nó lập tức lại rơi xuống lòng đất kéo theo cả những người nông dân đó.

Tuy nhiên, cho tới giử vẫn chưa ai giải thích được hình ảnh kử³ bí mà  họ nhìn thấy được trên hồ. Cũng không loại trừ khả năng rằng những hình ảnh đó có thể được phát ra từ khoảng cách rất xa.

Ở ven bử hồ Saint (vùng Arkhangelsk) có các cây thánh giá Orthodox bằng gỗ được người dân quấn nhiửu mảnh vải quanh đó. Người ta tin rằng nếu như mỗi mảnh vải được quấn lên cây thánh giá cùng với một điửu ước, điửu ước đó sẽ trở thà nh hiện thực.

Tại khu tự trị Khanty-Mansi, có một hồ nước mà  nhiửu người cho rằng ở đó có một con rắn thiêng khổng lồ đáng sợ. Và o ngà y nắng, vẩy của con rắn nà y lấp lánh trong ánh nắng mặt trời. Cho tới nay, những người Mansi vẫn tiến hà nh các nghi lễ tôn giáo trên hồ.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Truyền thuyết ghê rợn về hồ ma Shambhala
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO