Trần Dần vượt nhiửu ngã tư, đến sớm nử­a thế kỷ

TTVH| 23/06/2011 09:36

(NHN) Tối 16/6, tại Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà  Nội đã diễn ra buổi tọa đà m Trần Dần trong văn xuôi, xoay quanh Những ngã tư và  những cột đèn - tiểu thuyết hay nhất của ông. Với văn xuôi, nhà  thơ Trần Dần (1926 - 1997) vẫn chứng tử tầm vóc của nhà  cách tân ngoại hạng.

In 2.000 bản lần đầu tháng 1/2011, 5 tháng sau, tiểu thuyết Những ngã tư và  những cột đèn tái bản 2.000 cuốn và  có tọa đà m. Bìa sách đửu do con út nhà  thơ - HS Trần Trọng Vũ (SN 1964, định cư tại Paris từ 1989) vẽ.

Buổi hội thảo diễn ra sau cơn mưa lớn, cử­ tọa đến không đông - đây cũng là  đặc thù công chúng của Trần Dần: không phổ cập đại chúng mà  đặc tuyển. Аọc, hiểu Trần Dần là  thách thức ở mọi thời kử³, ngay cả giới nghử, nghệ sĩ - những người chịu được các phá cách nặng đô của ông, cũng không dễ gặp. Người ta nghe nói và  kính trọng ông vì những sáng tạo mang tính tiên phong, đổi mới, hơn là  can đảm khám phá và  trải nghiệm tác phẩm. Trần Dần luôn là  miửn mới, với người đọc và  kẻ sáng tạo.

Tiểu thuyết ưng ý nhất của Trần Dần

Tiểu thuyết Những ngã tư và  những cột đèn của Trần Dần

Năm 2007, Trần Dần, Hoà ng Cầm, Lê Аạt, Phùng Quán, được nhận giải thưởng Nhà  nước. Trước đó 20 năm, hồi 1987, Hội Nhà  văn VN đã khôi phục hội tịch cho các ông. 30 năm sung sức nhất của đời người dù gặp nhiửu gian truân, nhưng ông vẫn không ngừng viết. Ngôi nhà  số 7 phố Vũ Lợi, gần ga Hà ng Cử, gia đình ông ở từ 1955 - 2003. Nơi gắn bó 42 năm ấy, có mảng tường đen bóng hằn vết lưng, mồ hôi nhọc nhằn của Trần Dần. à”ng đã dựa tường, ngồi viết. Người lính Vệ Quốc đoà n từng tham gia chiến dịch Аiện Biên Phủ, không hử bử cuộc trước những bão tố và  cay đắng thời bình.

Sinh thời, Trần Dần viết 3 tiểu thuyết. Người người lớp lớp (in ngay sau giải phóng Thủ đô 1954), Sứa (1960, viết vử xã hội loà i kiến) và  Những ngã tư... Lời nói đầu cuốn sách cho biết, Những ngã tư... là  kết quả những năm Trần Dần được cấp giấy phép ra và o trại giam gặp các ngụy binh thời Pháp thuộc. Do tai biến mạch máu não, ông bị liệt nử­a người bên trái từ 1972. Không đầu hà ng như bản tính trong mọi trường hợp, Trần Dần tập đi, chống gậy, có lúc còn đạp chiếc xe mini đi chơi, dẫu chân tay không thể phục hồi như trước, dù nói ngọng, mỗi khi nói phải quát lên. Tấm lưng còn găm những mảnh mìn khi à o lên xung phong tấn công đồi A1 (HS Nguyễn Thụ bị cụt một chân), cứ thế tựa tường, viết đến khi gần mất. à”ng đã chép lại, sử­a chữa văn phong cho Những ngã tư..., tiểu thuyết ông ưng ý nhất hoà n tất và o giao thừa 1989 sang 1990. Hai chương tiểu thuyết nà y đã in trên Tạp chí Văn nghệ Hà  Sơn Bình những năm sau đó.

Аộc giả đầu tiên của tiểu thuyết nà y là  dịch giả Dương Tường, người cùng họ, cùng quê Nam Аịnh, rất thân với Trần Dần. Tôi đọc từng chương, anh Dần viết đến đâu tôi đọc đến đó. Anh bảo: Tôi viết cái nà y là  đơn đặt hà ng của ngà nh Công an. Dù viết theo đặt hà ng, mình vẫn là  mình. Viết cái thư nhử cho bạn cũng phải hết văn tà i. Bản sử­a lại 1989, anh Dần cắt mất mấy đoạn độc thoại mấy trang không chấm phẩy. Аó là  tuyệt bút. Tôi tiếc không chép lại.

Chất thơ trong văn xuôi kử³ biệt

Nhà  phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận định Trần Dần không kể, mà  viết. Một thời văn học hiện thực kéo dà i, ta không đử cao cách viết. Tiểu thuyết là  thể loại phà m ăn, nó có thể ngốn hết các thể loại đưa và o. Trần Dần rất kử¹ chữ. Chúng ta đã ở thế kỷ 21, thế giới phẳng, nhưng chữ phẳng thì rất chán. Trần Dần tạo khoái cảm bằng chữ và  tiếng, chữ của ông không nằm trên mặt phẳng, không dẹt, nó cựa quậy già u sức gợi. Аọc ông, là  được hưởng bữa tiệc ngôn ngữ. Văn chương nghệ thuật cần lệch chuẩn, không theo đường mòn.

Phong cách Trần Dần là  độc bản. Từ nhật ký 250 trang lem nhem mực tím của nhân vật chính, ngụy binh Dườ¡ng; nhà  văn không tên - nhân xưng ngôi thứ ba đã viết câu chuyện sau 11 năm. Xáo trộn, nhầm lẫn thời gian liên tục. Dườ¡ng nhầm mùa Thu thà nh Аông, gọi tháng 11 là  Tết, nhà  văn nhầm cả tuần là  Chủ nhật.

Trưởng thà nh và  gắn bó với Thủ đô, chất Hà  Nội được tác giả đưa và o rất riêng. Có phần ngột ngạt, sự hỗn loạn trong vẻ chậm rãi, là m gì cũng không thoát khửi nhau. Yêu Dostoevsky, Trần Dần có chất Dostoevsky™™ ở khả năng đi sâu tâm lý nhân vật, xoáy đi xoáy lại những ám ảnh, muốn tới tận cùng.

Láo nháo ngã tư, láo nháo cột đèn, hỗn loạn và  giằng xé những suy tư hiện tại, quá khứ của những con người qua chiến tranh giữa thời bình. Аời lắm ngã tư. Cẩn thận, không có nghĩa tính toán, chia ly, ngử­i ngử­i ngã tư cẩn trọng rồi hãy rẽ. Cô đơn khi sống và  sau khi chết, bởi quyết liệt là m mới, những lựa chọn lẻ loi, Trần Dần đã vượt nhiửu ngã tư, thà nh người tiên phong với các tác phẩm có hình thức thế kỷ 21, sớm hơn nử­a thế kỷ so với thời ông viết.

Từ trái sang: Nhà  văn Lê Minh Khuê, nhà  thơ Lê Hoà i Nguyên, BTV Cao Việt Dũng tại tọa đà m vử Trần Dần. Ảnh: Lê Minh Аạt

Rẽ vử phía sáng, vượt qua chính mình

Ngoà i tiểu thuyết Một ngà y Cẩm Phả bị mất bản thảo, Trần Dần còn muốn viết thêm cuốn nữa, cho đến ngà y tạ thế, Xuân 1997.

Tôi chẳng muốn mang sang gì cả/ Nỗi buồn ga cuối còn nguyên. Trần Dần đã sang thế giới bên kia, để lại cho người vợ tuổi 80 - bà  Bùi Thị Ngọc Khuê, con gái Băng Kha và  2 con trai, Trọng Văn- Trọng Vũ lượng di cảo quý giá. Bất chấp mọi éo le nghiệt ngã, ông đã viết bằng sáng tạo đột khởi, là m thơ ký hiệu, vẽ tranh bột mà u.

Tôi không thừa nhận một thứ thơ nhân tạo mà  không có khổ đau và  nổi loạn. Tôi như kẻ đi đà y trên sa mạc giấy. Trần Dần viết nhật ký đời trong những năm tháng gian truân, ông đã từng tuyệt vọng, gọi chúng là  Sổ bụi, từng xóa đi phần cuối nhật ký đời. 19 tuổi, Trần Dần lập nhóm thi sĩ Tượng trưng, cùng anh em Vũ Hoà ng Chương, Vũ Hoà ng Аịch, Trần Mai Châu, Аinh Hùng, với tuyên ngôn sáng tạo, phá vỡ mọi cùn mòn, định kiến. 34 sổ nhật ký từ 1954 - 1984 còn nguyên. Theo HS Trần Trọng Vũ, những sổ tay đầu mang để tựa Ghi vặt. Từ 1973 thà nh Sổ thơ, từ 1979 thà nh Sổ bụi. Ở đó, chữ tôi mang tính tự sự, ngạo nghễ khí phách mà  dằn vặt, đau đớn nhưng không ngừng hy vọng và  cả nổi loạn.

Thi sĩ là  gì? Người chết hay buông tay vẫn ằm ặp đầy sao. Chết đi, tôi vẫn mất ngủ (1988). Ở những ngã tư đời, Trần Dần đã dấn bước, rẽ vử phía sáng, vượt qua chính ông. Thật tuyệt vời những trang văn như những bà i thơ cuốn hút, già u suy tưởng khi nhân vật nhà  văn, hay chính Trần Dần, giữa những lẫn lộn thời gian sắp xếp cuộc đời, đã cật lực, đã vắt kiệt để thoát khửi những bê bối, hỗn tạp, giả liệu, đơn điệu, tù túng, quẩn quanh.

Bên phải đầy những ngã tư và  những cột đèn. Ngã tư bây giử thà nh ngã sáu. Ngã sáu rét. Chân đưa tôi đến Bử Hồ. Bử Hồ có bến xe điện đêm. Có tháp Rùa rét nhập nhòa trong khói trắng. Bử Hồ không phải ngã tư. Bử Hồ là  cái vòng tròn quay tròn không bao giử kết thúc. Tôi cứ đi đi... Té ra tôi lại gặp phố Nhà  Thử. Nhà  thử nhập nhòa trong khói trắng... Tôi qua ngã tư cử­a Nam. Ngã tư cử­a Nam đầy khói. Аể không thể đếm bao nhiêu nốt chân trên ngã tư. Ai đếm bao nốt chân khôn dại. Bao nhiêu nốt chân vui buồn. Ai đếm những ngã tư đời láo nháo nốt chân. Láo nháo cột đèn láo nháo đèn? Аời tôi đã rẽ rồi. Tôi đã nói rồi: Tôi đi thấu sáng. Bây giử tôi ngồi. Cùng với rạng đông. Trong một vườn hoa.

Hơn 200 hồ sơ bản thảo

Nhà  thơ, dịch giả Dương Tường cho biết: Sau khi Trần Dần mất, tôi được gia đình anh tin cậy nhử soạn di cảo. Аến nay, tổng cộng đã được hơn 200 hồ sơ. Hiện vẫn còn nhiửu tác phẩm chưa in. Tôi mong sẽ in được hết, và  không để lâu thêm nữa.

Và  những độc giả không đọc theo tập quán luôn trân trọng và  chử đón tác phẩm của Trần Dần, người bử sau lưng nghìn hải cảng mưa buồn, đã không ngừng cách tân vượt biên các giới hạn, thắp sáng mọi chùm sao cũ, tạo một dư chấn riêng biệt của kẻ luôn vượt ngã tư, để luôn sớm và  mới.

(0) Bình luận
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Góc nhìn lịch sử mới mẻ, lãng mạn và hào hoa
    Sau gần 3 tháng phát động, Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã khép lại với Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm được tổ chức tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội (từ 10/8 đến 31/8). Những tác phẩm được giới thiệu tại triển lãm góp phần tuyên truyền đậm nét về mốc son và ý nghĩa của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời mang đến những góc nhìn mới mẻ về lịch sử hào hùng của Thành phố nghìn năm văn hiến.
  • Bão số 4 đổ bộ, nhiều địa phương mưa lớn
    Lúc 14h ngày 19/9, bão số 4 đổ bộ đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất vùng tâm bão cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 10.
  • Hà Nội triển khai vé xe buýt ảo offline dành cho khách hàng từ ngày 20/9
    Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sử dụng hình thức thẻ ảo (thẻ phi vật lý) tham gia vận tải hành khách công cộng kể cả khi không có mạng internet, Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao thông thành phố Hà Nội tiếp tục triển khai hình thức thẻ vé xe buýt ảo offline dành cho khách hàng kể từ ngày 20/9/2024.
Đừng bỏ lỡ
Trần Dần vượt nhiửu ngã tư, đến sớm nử­a thế kỷ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO