Tôi lắng nghe âm thanh Hà  Nội phố

VN Media| 03/04/2009 09:34

Trở vử từ nước Nga sau du học, số phận đưa đẩy tôi chọn nơi định cư mới là  TP. HCM, chứ không trở vử Hà  Nội của tôi. Tôi đem con gái và o Sà i Gòn, ở quận 3, đường Cao Thắng, với những cây sao cao lớn, rất giống hà ng cây sao phố cổ Lò Аúc Hà  Nội. Tôi tìm cách hoà  hợp thật nhanh với Sà i Gòn của phương Nam nắng gió, chỉ đi vử hai mùa mưa nắng. Thà nh phố không mùa đông. Mùa mưa. Mưa rà o sầm sập trút, chỉ thoáng lát ''phố bỗng thà nh dòng sông uốn quanh''...

Tôi tìm cách hoà  hợp thật nhanh với Sà i Gòn của phương Nam nắng gió, chỉ đi vử hai mùa mưa nắng. Thà nh phố không mùa đông. Mùa mưa. Mưa rà o sầm sập trút, chỉ thoáng lát ''phố bỗng thà nh dòng sông uốn quanh''...

Khắp Sà i Gòn, những năm đầu thập niên cuối thế kỷ 20, dường như chỉ thổn thức nhạc Trịnh Công Sơn, với nỗi nhớ quay quắt, gử­i em gái đã biệt Sà i Gòn nhiửu năm vử trước, trong tình khúc dà y đặc câu hửi: ''Em còn nhớ hay em đã quên?''...''Nhớ Sà i Gòn mưa rồi chợt nắng, nhớ phố xưa quen biết tên bà n chân, nhớ đèn đường từng đêm thao thức, nhớ nghe em hà ng quán đêm đêm'', nhớ và  nhớ đến nát lòng những chiửu qua cầu Sà i Gòn lộng gió, nhớ lá me bay, thả rơi và ng vỉa hè, nhớ con đường nằm nghe nắng mưa... Tôi ở Sà i Gòn, nghe riết nhạc Trịnh, lại nhớ khôn nguôi Hà  Nội, đèo bòng nhớ St- Peterburg, nhớ hòn đảo Vaxili bé nhử, gió thổi ngập trời, tuyết bay biửn biệt suốt mùa đông nước Nga băng giá...

Tôi lắng nghe âm thanh Hà  Nội phố

Và  tôi chớm thương nhớ Sà i Gòn, khi gắn bó với thà nh phố nà y. Tôi thấy Sà i Gòn thật rộng lòng, mở vòng tay thương mến với dân nhập cư từ Hà  Nội, nhất là  dân Hà  Nội có chút chữ nghĩa, hay dân nghệ sĩ người Hà  Nội gốc. Vừa may, tôi cùng lúc là m nghử dạy học và  viết báo, là  hai nghử hạp nhãn với thà nh phố trẻ trung, đầy năng động nà y. Tôi thích nghi Sà i Gòn khá nhanh. Một lần nữa, trong quãng đời phiêu dạt của mình, phải trải nghiệm nỗi nhớ Hà  Nội từ thà nh phố khác.

Tôi cố tìm hương vị Hà  Nội của tôi trên những con phố nhử Sà i Gòn. Có chiửu muộn ngồi ở quán Cây Trúc đường Lê Quý Аôn, và o những ngà y mùa khô Sà i Gòn, nhìn mà n sương giăng mử trên hai hà ng cây dọc phố, tôi ngỡ đấy là  một góc phố dịu dà ng Hà  Nội. Nhớ cảnh, nhớ người...

Trong niửm diệu vợi ấy, có nỗi nhớ hiển hiện bằng âm thanh, vương vấn ngập trà n tôi những đêm khó ngủ trên lầu 6, nơi căn phòng chung chiêng của tôi ở tầng áp chót chung cư. à‚m thanh ấy là  nhạc Trịnh Công Sơn viết vử Hà  Nội, như viết vử một miửn hoà i niệm.

Tôi yêu mến nhạc Trịnh ngay sau 1975, qua giọng hát run rẩy váng vất liêu trai bởi ánh sáng khê khà n của Khánh Ly. Tưởng như ngoà i Khánh Ly, không ai hát nhạc Trịnh hay hơn. Sau nà y, tôi nghĩ khác, khi gặp Trịnh Công Sơn ở Hà  Nội, chứng kiến tình yêu của nhạc sĩ tà i hoa nà y Hà  Nội, như một hạnh ngộ của số phận. Chất giọng Hà  Nội hà o hoa, phong nhã, tinh tế, đa cảm của nhiửu ca sĩ nối tiếp hát nhạc Trịnh đã là m cho khu vườn ca khúc của ông lộng lẫy muôn sắc hương cử hoa kì ảo. Bởi mỗi thế hệ sẽ yêu và  hát nhạc Trịnh theo cách riêng của văn-hoá-thế-hệ-mình, để âm nhạc của ông vĩnh viễn biến hoá khôn lường như khối vuông Rubic.

Sau Khánh Ly, có lẽ phải nghe NSND Lê Dung hát, mới thẩm thấu cõi nhạc Trịnh. Tiếc là  Lê Dung đã ra đi đầu năm 2001, và  chưa từng có CD nguyên chiếc hát nhạc Trịnh. Song, chỉ với chừng 10 ca khúc Trịnh Công Sơn mà  Lê Dung hát rải rác trong các CD của Dung, có thể thấy Dung đã hát nhạc Trịnh cực kì tinh tế, với kĩ thuật điêu luyện của ca sĩ đích thực chuyên nghiệp.

Lối ngân rung tình tứ thảnh thơi, lên đỉnh âm thanh cao vút cứ nhẹ như không của Dung đã là m nhẹ thênh ca từ nặng ưu tư, khắc khoải vô thường của Trịnh Công Sơn, trong: Một cõi đi vử, Hoa và ng mấy độ, Bên đời hiu quạnh... Lê Dung quả là  ca sĩ số một vử opera, hát opera ở trình độ rất cao, đủ nội lực dồi dà o trong cách hát đằm thắm, mới thấm thía tận đáy văn chương ca từ Trịnh Công Sơn...như hơi thở nhẹ (tên truyện ngắn tuyệt hay của nhà  văn Nga I. Bunhin). Một lần nữa, sau và  khác Khánh Ly, nhạc Trịnh đã được hát bằng giọng ca và ng Lê Dung, với tất cả sự sang trọng của chất giọng Hà  Nội, dù Lê Dung không sinh ra ở Thủ đô.

Thế rồi, lại đến Hồng Nhung, cô ca sĩ gốc Hà  Nội, sinh ra ở hồ Tây, tên gọi thân mật ở nhà  là  Bống. Sự đời đẩy đưa nước chảy, mây trôi. Cuộc gặp Trịnh Công Sơn và  âm nhạc của ông trong thập kỉ cuối đời ông, với Hồng Nhung, lại chỉ định của số phận, độ tuổi Hồng Nhung chênh Trịnh Công Sơn ít nhất 3 thế hệ. Аây là  thế hệ buồn, vui, sướng, khổ... khác Trịnh Công Sơn. Họ đã hát khác thế hệ trước đã hát, và  khóc, cũng với giọt nước mắt khác.

Khóc khác và  hát khác ca sĩ đà n chị và  ca sĩ cùng thế hệ, chỉ có thể là  Hồng Nhung hát nhạc Trịnh. Và  Hồng Nhung dám hát nhạc Trịnh từ 1992, mới 22 tuổi đời, cho đến bây giử. Cà ng hát cà ng chín. Hồng Nhung sở dĩ thà nh công, vì đã theo con đường nghịch lý với nhạc Trịnh.Trong thế giới ngữ nghĩa và  âm thanh của vua ca từ Trịnh Công Sơn, dường như có một vẻ đẹp âm tính, ẩn sâu dưới bóng rợp của vô thường, mênh mang ý nghĩa triết học Phật Giáo.

Tôi lắng nghe âm thanh Hà  Nội phố

Nhưng lạ thay, từ khi hạnh ngộ giọng hát Hồng Nhung, nỗi buồn âm thầm nà y được hoá giải nhẹ bỗng, ''nhẹ quá tơ tằm'', và  đoá hoa vô thường bừng nở thà nh đoá hồng nhung thắm đử lay nhẹ trong gió, trong nắng và ng trần thế. Chính Hồng Nhung đã đưa nỗi buồn âm tính ấy đi vử phía dương tính của cuộc sống xanh tươi, là m thức dậy loà i sâu đã hát khúc ca cuối cùng, đã ngủ quên trong tóc chiửu vốn nặng căn trong tình khúc Trịnh Công Sơn.

Và  cách đi vử phía dương của Hồng Nhung thực sự là m ca khúc Trịnh Công Sơn xanh trở lại, bởi cõi lòng nhạc sĩ họ Trịnh đã dịu lại trước giọng hát mang vẻ đẹp duy lí, mãnh liệt của Hồng Nhung, với giọng riêng Hà  Nội sâu lắng tình cảm và  phong nhã huê tình, chỉ có ở giọng hát đã được sinh ra và  lớn lên trong vòng tay đầy thương mến của Hà  Nội. Cộng thêm một thời gian định cư Sà i Gòn nắng gió, giọng hát nà y đã cân bằng mối quan hệ đặc biệt giữa nhạc sĩ và  ca sĩ, đem cho Trịnh Công Sơn ấm-áp-âm-nhạc-cuối-đời, chứ chưa chắc là  tình-thường-nhật mà  người nhạc sĩ tà i hoa nà y vốn không thiếu.

Hãy nghe ông tự gảy ghita gỗ và  hát, đầy thiên lương, như ông từng nghĩ và  sống rất nhẹ nhõm trên cõi tạm:

Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng

Аể là m gì, em biết không?

Аể gió cuốn đi...

Thực ra, nhạc Trịnh đã là  một cơn gió nhớ nhung cuốn tôi vử lại Hà  Nội sau gần 15 năm phiêu bạt xứ người và  ở Sà i Gòn. 19/8/2000, trong thì thầm giai điệu ngà y trở vử, nghe trên máy bay vử Hà  Nội, giọng Hồng Nhung thiết tha hoà i cảm Trịnh Công Sơn : Hà  nội mùa thu, cây cơm nguội và ng, cây bà ng lá đử, nằm kử bên nhau, phố xưa nhà  cổ, mái ngói thâm nâu... Hồ Tây chiửu thu, mặt nước và ng lay, bử xa mời gọi, bầy sâm cầm nhử, vỗ cánh mặt trời...

...Từ đây, tôi yên lòng sống ở ''ngõ nhử, phố nhử, nhà  tôi ở đó''. Tôi và  con gái sẽ không phải bay từ Sà i Gòn cuối mỗi năm ra Hà  Nội ăn Tết, chỉ để hưởng gió bấc căm căm lạnh giá và  ngồi dưới bóng đà o phai trong phòng khách nhử của cha mẹ. Tôi đã có nhà  của mình trong Hà  Nội của tôi. Tôi đã có một ''địa lý bạn bè'' ngay trong lòng Hà  Nội và  đã có những gì ao ước.

Và  cuối cùng, kẻ lãng du đã trở vử. Hệt như tự thú của cả hai ông già  nghệ sĩ Hà  Nội: Văn Cao và  Vũ Bằng, tôi thấy mình nhiễm bệnh ''quy cố hương'' như hai ông. Gọi tên giản dị là  bệnh nhớ...

Tôi đang lắng lòng nghe Lê Dung, giọng soprano đẹp nõn, run rẩy cao vời, khi chạy xe máy chầm chậm qua hồ Hoà n Kiếm liễu rủ thướt tha bóng hoà ng hôn lạnh giá Hà  Nội. Lê Dung trong ký ức tôi, đang hát rất hay ca khúc Người Hà  Nội, đã thà nh tác phẩm cổ điển của Nguyễn Аình Thi: Аây Hồ Gươm, Hồng Hà , Hồ Tây. Аây lắng hồn núi sông ngà n năm. Аây Thăng Long, đây Аông Аô, đây Hà  Nội, Hà  Nội mến yêu... Và  tôi lắng nghe, lắng nghe hoà i âm thanh Hà  - Nội- phố...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Tôi lắng nghe âm thanh Hà  Nội phố
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO