Tôi lắng nghe âm thanh Hà Nội phố
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:34, 03/04/2009
Tôi tìm cách hoà hợp thật nhanh với Sà i Gòn của phương Nam nắng gió, chỉ đi vử hai mùa mưa nắng. Thà nh phố không mùa đông. Mùa mưa. Mưa rà o sầm sập trút, chỉ thoáng lát ''phố bỗng thà nh dòng sông uốn quanh''...
Khắp Sà i Gòn, những năm đầu thập niên cuối thế kỷ 20, dường như chỉ thổn thức nhạc Trịnh Công Sơn, với nỗi nhớ quay quắt, gửi em gái đã biệt Sà i Gòn nhiửu năm vử trước, trong tình khúc dà y đặc câu hửi: ''Em còn nhớ hay em đã quên?''...''Nhớ Sà i Gòn mưa rồi chợt nắng, nhớ phố xưa quen biết tên bà n chân, nhớ đèn đường từng đêm thao thức, nhớ nghe em hà ng quán đêm đêm'', nhớ và nhớ đến nát lòng những chiửu qua cầu Sà i Gòn lộng gió, nhớ lá me bay, thả rơi và ng vỉa hè, nhớ con đường nằm nghe nắng mưa... Tôi ở Sà i Gòn, nghe riết nhạc Trịnh, lại nhớ khôn nguôi Hà Nội, đèo bòng nhớ St- Peterburg, nhớ hòn đảo Vaxili bé nhử, gió thổi ngập trời, tuyết bay biửn biệt suốt mùa đông nước Nga băng giá...
Và tôi chớm thương nhớ Sà i Gòn, khi gắn bó với thà nh phố nà y. Tôi thấy Sà i Gòn thật rộng lòng, mở vòng tay thương mến với dân nhập cư từ Hà Nội, nhất là dân Hà Nội có chút chữ nghĩa, hay dân nghệ sĩ người Hà Nội gốc. Vừa may, tôi cùng lúc là m nghử dạy học và viết báo, là hai nghử hạp nhãn với thà nh phố trẻ trung, đầy năng động nà y. Tôi thích nghi Sà i Gòn khá nhanh. Một lần nữa, trong quãng đời phiêu dạt của mình, phải trải nghiệm nỗi nhớ Hà Nội từ thà nh phố khác.
Tôi cố tìm hương vị Hà Nội của tôi trên những con phố nhử Sà i Gòn. Có chiửu muộn ngồi ở quán Cây Trúc đường Lê Quý Đôn, và o những ngà y mùa khô Sà i Gòn, nhìn mà n sương giăng mử trên hai hà ng cây dọc phố, tôi ngỡ đấy là một góc phố dịu dà ng Hà Nội. Nhớ cảnh, nhớ người...
Trong niửm diệu vợi ấy, có nỗi nhớ hiển hiện bằng âm thanh, vương vấn ngập trà n tôi những đêm khó ngủ trên lầu 6, nơi căn phòng chung chiêng của tôi ở tầng áp chót chung cư. à‚m thanh ấy là nhạc Trịnh Công Sơn viết vử Hà Nội, như viết vử một miửn hoà i niệm.
Tôi yêu mến nhạc Trịnh ngay sau 1975, qua giọng hát run rẩy váng vất liêu trai bởi ánh sáng khê khà n của Khánh Ly. Tưởng như ngoà i Khánh Ly, không ai hát nhạc Trịnh hay hơn. Sau nà y, tôi nghĩ khác, khi gặp Trịnh Công Sơn ở Hà Nội, chứng kiến tình yêu của nhạc sĩ tà i hoa nà y Hà Nội, như một hạnh ngộ của số phận. Chất giọng Hà Nội hà o hoa, phong nhã, tinh tế, đa cảm của nhiửu ca sĩ nối tiếp hát nhạc Trịnh đã là m cho khu vườn ca khúc của ông lộng lẫy muôn sắc hương cử hoa kì ảo. Bởi mỗi thế hệ sẽ yêu và hát nhạc Trịnh theo cách riêng của văn-hoá-thế-hệ-mình, để âm nhạc của ông vĩnh viễn biến hoá khôn lường như khối vuông Rubic.
Sau Khánh Ly, có lẽ phải nghe NSND Lê Dung hát, mới thẩm thấu cõi nhạc Trịnh. Tiếc là Lê Dung đã ra đi đầu năm 2001, và chưa từng có CD nguyên chiếc hát nhạc Trịnh. Song, chỉ với chừng 10 ca khúc Trịnh Công Sơn mà Lê Dung hát rải rác trong các CD của Dung, có thể thấy Dung đã hát nhạc Trịnh cực kì tinh tế, với kĩ thuật điêu luyện của ca sĩ đích thực chuyên nghiệp.
Lối ngân rung tình tứ thảnh thơi, lên đỉnh âm thanh cao vút cứ nhẹ như không của Dung đã là m nhẹ thênh ca từ nặng ưu tư, khắc khoải vô thường của Trịnh Công Sơn, trong: Một cõi đi vử, Hoa và ng mấy độ, Bên đời hiu quạnh... Lê Dung quả là ca sĩ số một vử opera, hát opera ở trình độ rất cao, đủ nội lực dồi dà o trong cách hát đằm thắm, mới thấm thía tận đáy văn chương ca từ Trịnh Công Sơn...như hơi thở nhẹ (tên truyện ngắn tuyệt hay của nhà văn Nga I. Bunhin). Một lần nữa, sau và khác Khánh Ly, nhạc Trịnh đã được hát bằng giọng ca và ng Lê Dung, với tất cả sự sang trọng của chất giọng Hà Nội, dù Lê Dung không sinh ra ở Thủ đô.
Thế rồi, lại đến Hồng Nhung, cô ca sĩ gốc Hà Nội, sinh ra ở hồ Tây, tên gọi thân mật ở nhà là Bống. Sự đời đẩy đưa nước chảy, mây trôi. Cuộc gặp Trịnh Công Sơn và âm nhạc của ông trong thập kỉ cuối đời ông, với Hồng Nhung, lại chỉ định của số phận, độ tuổi Hồng Nhung chênh Trịnh Công Sơn ít nhất 3 thế hệ. Đây là thế hệ buồn, vui, sướng, khổ... khác Trịnh Công Sơn. Họ đã hát khác thế hệ trước đã hát, và khóc, cũng với giọt nước mắt khác.
Khóc khác và hát khác ca sĩ đà n chị và ca sĩ cùng thế hệ, chỉ có thể là Hồng Nhung hát nhạc Trịnh. Và Hồng Nhung dám hát nhạc Trịnh từ 1992, mới 22 tuổi đời, cho đến bây giử. Cà ng hát cà ng chín. Hồng Nhung sở dĩ thà nh công, vì đã theo con đường nghịch lý với nhạc Trịnh.Trong thế giới ngữ nghĩa và âm thanh của vua ca từ Trịnh Công Sơn, dường như có một vẻ đẹp âm tính, ẩn sâu dưới bóng rợp của vô thường, mênh mang ý nghĩa triết học Phật Giáo.
Nhưng lạ thay, từ khi hạnh ngộ giọng hát Hồng Nhung, nỗi buồn âm thầm nà y được hoá giải nhẹ bỗng, ''nhẹ quá tơ tằm'', và đoá hoa vô thường bừng nở thà nh đoá hồng nhung thắm đử lay nhẹ trong gió, trong nắng và ng trần thế. Chính Hồng Nhung đã đưa nỗi buồn âm tính ấy đi vử phía dương tính của cuộc sống xanh tươi, là m thức dậy loà i sâu đã hát khúc ca cuối cùng, đã ngủ quên trong tóc chiửu vốn nặng căn trong tình khúc Trịnh Công Sơn.
Và cách đi vử phía dương của Hồng Nhung thực sự là m ca khúc Trịnh Công Sơn xanh trở lại, bởi cõi lòng nhạc sĩ họ Trịnh đã dịu lại trước giọng hát mang vẻ đẹp duy lí, mãnh liệt của Hồng Nhung, với giọng riêng Hà Nội sâu lắng tình cảm và phong nhã huê tình, chỉ có ở giọng hát đã được sinh ra và lớn lên trong vòng tay đầy thương mến của Hà Nội. Cộng thêm một thời gian định cư Sà i Gòn nắng gió, giọng hát nà y đã cân bằng mối quan hệ đặc biệt giữa nhạc sĩ và ca sĩ, đem cho Trịnh Công Sơn ấm-áp-âm-nhạc-cuối-đời, chứ chưa chắc là tình-thường-nhật mà người nhạc sĩ tà i hoa nà y vốn không thiếu.
Hãy nghe ông tự gảy ghita gỗ và hát, đầy thiên lương, như ông từng nghĩ và sống rất nhẹ nhõm trên cõi tạm:
Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng
Để là m gì, em biết không?
Để gió cuốn đi...
Thực ra, nhạc Trịnh đã là một cơn gió nhớ nhung cuốn tôi vử lại Hà Nội sau gần 15 năm phiêu bạt xứ người và ở Sà i Gòn. 19/8/2000, trong thì thầm giai điệu ngà y trở vử, nghe trên máy bay vử Hà Nội, giọng Hồng Nhung thiết tha hoà i cảm Trịnh Công Sơn : Hà nội mùa thu, cây cơm nguội và ng, cây bà ng lá đử, nằm kử bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu... Hồ Tây chiửu thu, mặt nước và ng lay, bử xa mời gọi, bầy sâm cầm nhử, vỗ cánh mặt trời...
...Từ đây, tôi yên lòng sống ở ''ngõ nhử, phố nhử, nhà tôi ở đó''. Tôi và con gái sẽ không phải bay từ Sà i Gòn cuối mỗi năm ra Hà Nội ăn Tết, chỉ để hưởng gió bấc căm căm lạnh giá và ngồi dưới bóng đà o phai trong phòng khách nhử của cha mẹ. Tôi đã có nhà của mình trong Hà Nội của tôi. Tôi đã có một ''địa lý bạn bè'' ngay trong lòng Hà Nội và đã có những gì ao ước.
Và cuối cùng, kẻ lãng du đã trở vử. Hệt như tự thú của cả hai ông già nghệ sĩ Hà Nội: Văn Cao và Vũ Bằng, tôi thấy mình nhiễm bệnh ''quy cố hương'' như hai ông. Gọi tên giản dị là bệnh nhớ...
Tôi đang lắng lòng nghe Lê Dung, giọng soprano đẹp nõn, run rẩy cao vời, khi chạy xe máy chầm chậm qua hồ Hoà n Kiếm liễu rủ thướt tha bóng hoà ng hôn lạnh giá Hà Nội. Lê Dung trong ký ức tôi, đang hát rất hay ca khúc Người Hà Nội, đã thà nh tác phẩm cổ điển của Nguyễn Đình Thi: Đây Hồ Gươm, Hồng Hà , Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngà n năm. Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội, Hà Nội mến yêu... Và tôi lắng nghe, lắng nghe hoà i âm thanh Hà - Nội- phố...