Tô Hoài: Đứa con của người mẹ làng Nghè

TT&VH| 14/09/2010 09:56

(NHN) Người ta đã viết nhiửu và  h?n sẽ còn viết nhiửu nữa vử nhà  văn Tô Hoà i, nhưng có một điửu hầu như chưa ai viết tuy không ít người biết, - ấy là  chuyện Tô Hoà i là  con của một bà  mẹ họ Lại là ng Nghè (tên chữ là  là ng Nghĩa Аô), chuyện Tô Hoà i sinh ra và  lớn lên ở là ng Nghè, trong nhà  ông bà  ngoại...

Nhân dịp nhà  văn Tô Hoà i được trao Giải thưởng Lớn - Vì tình yêu Hà  Nội, chúng tôi xin giới thiệu bà i viết của nhà  nghiên cứu Lại Nguyên à‚n.

1. Tôi biết chuyện nà y một cách tự nhiên, mặc dù tôi không phải quê quán ở đây, nhưng họ Lại là ng Nghè, là  cùng một họ với tôi. Từ khoảng năm 1958, ba tôi, một người nghiên cứu phả hệ họ mình, đã tìm đến Nghĩa Аô, tìm đến gia đình cụ Lại Phú Be và  con trai cụ là  Lại Phú Bà n; qua đối chiếu nguồn gia phả chi phái mình với nguồn gia phả họ Lại nơi đây, cả hai bên đã nhận ra cư dân họ Lại là ng tôi (ở Phù Аạm, Kim Bảng, Hà  Nam) và  cư dân họ Lại là ng Nghè (Nghĩa Аô, Từ Liêm, Hà  Đông, sau thuộc Hà  Nội) đửu là  hậu duệ của mấy anh em ruột thuộc đời thứ 9 của dòng họ Lại có xuất xứ ở đất Hà  Trung (Thanh Hóa) đã Bắc tiến từ thời nhà  Lê.

Còn nhớ, khi tôi nhận được giấy báo thi đỗ và o ngà nh Văn, Аại học Tổng hợp Hà  Nội, ba tôi bảo sẽ kết hợp đi công tác lên Bộ (Bộ Tà i chính) để đưa tôi tựu trường, nhân thể, sẽ đưa tôi lên Nghĩa Аô thăm cụ Be, bác Bà n... Trên ấy bảo ông nhà  văn Tô Hoà i là  cháu ngoại họ Lại ta ở Nghĩa Аô đấy!  Trong họ tôi, người ta ghi nhớ không chỉ những người nổi tiếng là  nội tộc mà  còn ghi nhớ cả những người cháu ngoại, những người mà  thường là  chỉ trong nội tộc mới biết đó là  con của những bà  mẹ họ mình. 

Tô Hoài: Đứa con của người mẹ làng Nghè

Nhà  văn Tô Hoà i. Ảnh Nguyễn Аình Toán

2. Những người quê là ng Nghĩa Аô đửu biết Tô Hoà i sinh ra và  lớn lên tại là ng nà y, tại nhà  ông bà  ngoại là  cụ Trương Thuận. Cụ ông Lại Phú Thuận từng là m chức trương tuần hay đấy chỉ một hư vị mà  sống theo thời thì phải mua lấy để đừng bị gọi bằng những danh xưng khinh mạn, - điửu nà y không ai biết chắc.

Chỉ nhớ nhà  cụ chính là  ngôi nhà  hầu như duy nhất xây bằng gạch vồ ở là ng Nghè còn lại tới ngà y nay, dù đã thuộc chủ khác. Hồi tiửn khởi nghĩa 1944, Tô Hoà i và  Nam Cao từng đưa những Trần Huyửn Trân, Như Phong, Nguyễn Hữu Аang, Nguyễn Huy Tưởng, Trần Quốc Hương... vử ngôi nhà  nà y họp hội nghị Văn hóa Cứu quốc, nghe phổ biến Аử cương vử văn hóa Việt Nam, 1943, của Аảng và  Chỉ thị sử­a soạn khởi nghĩa, 1944, của Tổng bộ Việt Minh. (Tô Hoà i: Những năm 1943-45,  trong sách Những gương mặt, H.: NXB. Hội nhà  văn, 1995, tr. 276-301).

Cụ Lại Phú Thuận có tới 6 người con, nhưng lại sinh con một bử, tất cả đửu là  gái; trong số các con cụ Thuận có bà  mẹ Tô Hoà i. Bà  không phải con đầu lòng, cũng không phải con út. Không ai còn nhớ bà  đi là m dâu quê chồng rồi mới cùng chồng trở vử ở nhà  cha mẹ đẻ hay chồng bà  đến ở rể ngay từ đầu. Dân là ng không ai còn nhớ tên bà , chỉ gọi bà  theo tên con trai: bà  Sen (họ tên thật của Tô Hoà i là  Nguyễn Sen); người ta biết rõ Tô Hoà i sinh ra và  lớn lên chính tại là ng Nghè, tại chính ngôi nhà  của ông bà  ngoại, và  vì là  đứa cháu trai duy nhất có mặt trong nhà  nên rất được yêu quý. Tô Hoà i có một cô em gái, đã mất vì bệnh lao, trước hay sau 1945 (như ông thoáng cho biết trong bà i hồi ký kể trên).

3. Một trong nghử thủ công chính của cư dân là ng Nghè cũng như cư dân vùng tây nam Hồ Tây (3 là ng Yên Thái, Аông Xã, Hồ Khẩu thuộc tổng Bưởi) là  là m giấy. Riêng họ Lại là ng Nghè từ thời Lê đã được độc quyửn là m giấy sắc, chủ yếu là  để bán cho triửu đình. Cái tên nôm của là ng Nghè dường như cũng mô tả một trong những công đoạn nhiửu người tham gia nhất trong việc là m giấy sắc: nghè giấy, - giải thích đơn giản là  dùng búa nện đửu lên mặt giấy để tăng độ kết dính bửn chắc cho tử giấy.

Tô Hoài: Đứa con của người mẹ làng Nghè

Cảnh nghè giấy thời xưa

Аến thời Nguyễn, thời kử³ rầm rộ nhất của là ng Nghè là  dịp vua Khải Аịnh là m tứ tuần đại khánh (1924), ban sắc cho bách quan bách thần cả nước nên cần tới trên 10.000 tử giấy sắc các loại, cả chi họ là m liên miên suốt mấy tháng ròng. Gia đình ông Lại Viện còn là m giấy sắc cho đến năm 1944; hãng của ông cũng là m các loại giấy khác, kể cả giấy in. Ngà y nay ai xem kử¹ những cuốn sách in trước 1945, sẽ gặp một số cuốn mà  ở xi-nhê cuối sách còn ghi rõ: sách được in bằng giấy Lại Viện, kèm mấy chữ Pháp papier royal, - cho thấy nhà  sản xuất muốn lưu và o đấy cái oai thừa của tiửn nhân.

4. Thời Tô Hoà i mới bước và o nghử văn, quanh vùng Bưởi cũng có không ít người thử­ tà i thử­ vận may trong nghử văn, rốt cuộc thì Tô Hoà i thà nh công nhất, điửu ấy đã quá rõ. Tôi biết, hồi những năm 1970-80, ở ngay đầu chợ Bưởi vẫn có một ông thợ cắt tóc kiêm viết văn; ông viết khá đửu những bà i ngăn ngắn, bà i ca dao, mẩu chuyện nhử,... gử­i các báo Thời mới, Hà  Nội mới, đôi khi được báo đăng, được một khoản nhuận bút nho nhử. Khách hà ng thường được nghe ông nhận xét vử văn chương Tô Hoà i, đôi khi ông khoe Tô Hoà i vừa ghé thăm ông, trò chuyện với ông vử quyển văn xuất bản mới nhất của mình. Khách hà ng có người chăm chú tán thưởng câu chuyện của người thợ cạo có nghử phụ là  viết văn kia, cũng có người vừa nghe vừa lặng lẽ mủm mỉm cười, như thể đã nghe nhiửu lần lắm, biết rồi, biết rồi. Quanh vùng Bưởi nà y, ai thích đọc báo đọc sách thì đửu thường hay truyửn tai nhau tin tức vử sáng tác của nhà  văn Tô Hoà i, là  vì người ta biết ông là  người vùng nà y.

Tại những đám giỗ chạp trong vùng đất ven thà nh nà y, người vẫn ở là ng với người đã ra ở phố gặp nhau, trong đám viên chức có chút Tây học hay trong đám thanh niên háo hóng chuyện thời sự, Tô Hoà i và  sáng tác của Tô Hoà i vẫn thường là  đầu đử để người ta trò chuyện. Và  nếu như Tô Hoà i có mặt trong một đám như thế, chẳng hạn tại một nhà  họ Lại nà o đó, câu chuyện sẽ cà ng rôm rả. Аừng tưởng rằng người ta đã phục tà i nhà  văn nà y thì khi gặp mặt, tác giả sẽ chỉ được nghe thuần có lời khen ngợi. Trái lại, cà ng trong chỗ người quen, người ta lại cà ng hay chất vấn, sao anh viết chỗ nà y thế kia, chỗ kia thế nà y, như thế là  ý gì... Và  tác giả, giữa những người họ ngoại nà y, tốt nhất là  cười trừ, trong khi những độc giả quen biết lại được dịp cao giọng.      

Tô Hoà i có là m gì để "trả nghĩa" cho là ng Nghè hay chăng? - có người hửi tôi thế. Tôi bảo chắc chắn là  có, nhưng một cách lặng lẽ thôi. Hồi năm 1958, khi giới nhà  văn được đưa đi thực tế công nông trường, có mấy nhà  văn được "đi thực tế" ở các là ng ven Hồ Tây; ngay sau đó thấy xuất hiện những bút ký vử vùng nà y, nhấn mạnh đặc sản nông nghiệp và  thủ công nghiệp, trong đó có nghử là m giấy. Chẳng biết có phải do Tô Hoà i, một trong những cốt cán của Hội nhà  văn, đã "vẽ đường" cho Quang Dũng, Trần Lê Văn, - những người đầu tiên trở lại viết loại bút ký phong tục dân sinh nà y?

Chính loại bút ký dân sinh phong tục nà y sau đó đã trở thà nh một mảng đử tà i cho nhiửu cây bút trong Hội văn nghệ Hà  Nội, nơi Tô Hoà i sẽ đảm nhận vị trí chủ tịch trong nhiửu năm; họ không chỉ viết bút ký, họ còn viết những sách khảo sát mang tính địa chí văn hóa. Những hồ sơ để vinh danh các là ng nghử, các nhân vật văn hóa trong các vùng đất ven đô, tiến hà nh đầu những năm 2000, theo tôi, đã được gợi ý từ những trang văn ghi chép văn vật phong tục từ những năm 1960.

                **

... Ngà y 28/9/2006, Nhà  thử tổ nghử giấy sắc thuộc phường Nghĩa Аô được xếp hạng di tích quốc gia quận. Một ngà y tạnh ráo trong tháng 10/2006, họ Lại phường Nghĩa Аô là m lễ đón bằng di tích. Khi các phần nghi lễ hoà n tất xong xuôi, người trong họ và  các khách thân lưu lại từ đường, cùng nhau uống chén rượu "thụ lộc".

Cùng với ông Lại Аạt, người vừa thay mặt các thế hệ hiện tại của họ Lại ở Nghĩa Аô đọc bà i cáo với tổ tiên vử vinh dự mà  cả họ vừa được nhận, ngồi quanh mâm còn có chuyên gia biên soạn phả Lại Cao Nguyện và  hai vị khách từ trung ương: GS Vũ Khiêu và  nhà  văn Tô Hoà i.

Tất nhiên người trong họ Lại Nghĩa Аô không coi Tô Hoà i là  khách. Từ lâu tuy không còn ở trong là ng, nhưng ông thường vẫn vử đây thăm thú người thân. Hôm ấy ông tham gia lễ đón bằng di tích vừa như một thà nh viên cộng đồng được vinh danh, vừa như người trong hà ng những cháu ngoại họ Lại đến chia vui với bà  con họ Lại Nghĩa Аô.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Đừng bỏ lỡ
Tô Hoài: Đứa con của người mẹ làng Nghè
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO