Tô Hoài - Dân kẻ chợ

Lương Văn Hồng| 24/09/2010 10:33

(NHN) Người Hà  Nội còn được gọi là  dân kẻ chợ. Những ứng xử­ của Người Hà  Nội Tô Hoà i cũng mang dấu ấn lịch sử­, văn hóa, phong tục... của dân kẻ chợ.

Kẻ chợ là  tên gọi dân gian kinh thà nh Thăng Long ngà y xưa. Аời sống kinh tế - xã hội của Kẻ chợ gắn bó mật thiết với mạng lưới chợ - phố Kẻ chợ được xem là  nơi phồn vinh bậc nhất, đương thời có câu Nhất Kinh kì, nhì phố Hiến.

Từ Kẻ Chợ có một nét đặc sắc riêng và  xét vử mặt ngữ nghĩa, ở từ nà y tiửm ẩn nhiửu yếu tố lịch sử­, văn hóa, phong tục... Người Hà  Nội còn được gọi là  dân kẻ chợ. Những ứng xử­ của Người Hà  Nội Tô Hoà i cũng mang dấu ấn lịch sử­, văn hóa, phong tục... của dân kẻ chợ.

Tuy không nằm trong văn bản nhà  nước của các triửu đại, song từ Kẻ chợ có một nét đặc sắc riêng và  luôn ở nơi cử­a miệng người dân. Từ kẻ chợ (không viết hoa) được thích là  Nơi đô thị, thường dùng để chỉ kinh đô Thăng Long. Bà i viết nà y chỉ xoay quanh văn hóa (ứng xử­ nơi) kẻ chợ, cụ thể hơn là  xoay quanh dân kẻ chợ Tô Hoà i, vì thông qua con người có thể hiểu văn hóa của một cộng đồng. Nơi đây nhịp sống tấp nập, đầy những sắc mà u mà  không thấy ở đâu khác: hoạt động kinh doanh tập trung có lịch sử­ lâu đời với những bí quyết riêng, dựa và o chữ tín và  cơ chế tin đồn, tính đa văn hóa, đa chức năng.

Tô Hoài - Dân kẻ chợ

Tô Hoà i (ảnh internet)

Trần Аăng Khoa nói: Tô Hoà i thực là  nhà  văn chuyên nghiệp. Nghĩa là  ông hoà n toà n sống được bằng nghử văn. Ngồi đâu, ông cũng viết được văn kể cả trong những lúc hội họp. Dân kẻ chợ là  như vậy, trong bất cứ hoà n cảnh nà o cũng là m việc được.

Nhà  văn Tô Hoà i tên thật là  Nguyễn Sen, sinh năm 1920 tại thị trấn Nghĩa Аô, Từ Liêm, Hà  Nội. à”ng tham gia cách mạng từ trước Cách mạng Tháng Tám (1945) trong Hội ài hữu công nhân, Hội văn hóa cứu quốc. Từ năm 1945-1958: Là m phóng viên rồi chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957- là  Tổng thư ký Hội nhà  văn Việt Nam. Từ năm 1958 đến năm 1980 là  Phó Tổng thư ký Hội Nhà  văn Việt nam. Từ năm 1986 đến năm 1996: Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà  Nội.

Trong hơn 150 tác phẩm đã xuất bản, thì nổi bật là  truyện dà i Dế mèn phiêu lưu ký, các tiểu thuyết Quê người 1943; Truyện Tây Bắc 1954; Miửn Tây 1960; Quê nhà  1970; tác phẩm mới nhất là  Ba Người Khác Tô Hoà i đã được nhận rất nhiửu giải thưởng trong và  ngoà i nước. Cao nhất là  giải thưởng Hồ Chí Minh vử Văn học-Nghệ thuật.

Tô Hoà i sống chủ yếu ở Hà  Nội, ông nhận xét: Phố phường vử cơ bản vẫn không có gì thay đổi. Ngà y xưa thế nà o thì bây giử vẫn thế. Tôi có thể nhắm mắt đi đến khu phố nà o cũng được. Vỉa hè vẫn là  vỉa hè cũ ở các phố Ngô Quyửn, Hà ng Khay, Trà ng Tiửn, Hà ng Bà i, hay Nguyễn Xí, Аinh Lễ, đầu vỉa hè còn bọc đá xanh lấy từ núi Thầy, núi Trầm Lý.

Аi trên đường phố Hà  Nội, tôi thấy quen thuộc vô cùng. Cả hệ thống cống ngầm bên dưới cũng thế, cũng là  hệ thống cũ. Vì thế, bây giử mưa, đường Hà  Nội ngập úng là  tất nhiên, vì quá tải. Ta còn thấy những nắp cống tròn còn nguyên cả dòng chữ Marseille. Аó là  nắp cống đúc từ bên Pháp, rồi mang sang bán ở ta..

à”ng kể tiếp: Nhà  cổ có hai cử­a. Cử­a trước dà nh cho chủ nhà  đi. Cử­a sau dà nh cho gia nhân, đầy tớ, hoặc chuyển phân rác và  đồ phế thải. Hà  Nội xưa có những vùng riêng biệt. Thà nh thị không phải là  một từ không đâu. Аó là  hai khu cụ thể. Thà nh là  nơi vua quan ở, còn thị là  nơi ở của dân chúng, chủ yếu  là  dân buôn bán phục vụ cho thà nh. Phải những người có tà i quan sát như Tô Hồi mới thấy lý do tại sao nhà  có cử­a trước, cử­a sau.

à”ng nhận xét: Người Hà  Nội có nét hà o hoa phong nhã, nhưng đấy không phải tận gốc mà  là  tinh hoa của nhiửu vùng đất tạo nên. Dân Hà  Nội là  dân tứ chiếng. Vì thế, ở Hà  Nội tuyệt nhiên không có chuyên cục bộ địa phương. Tôi cho đó cũng là  một nét rất hay của Hà  Nội. Nhận xét của ông hết sức tinh tế, cho thấy tính hòa đồng của người Hà  Nội, dung nạp tất cả, để rồi tất cả biến đổi, nâng cấp thà nh hà o hoa phong nhã. Аiửu nà y chỉ Hà  Nội mới có.

Nhận xét sau của ông: Аã có phố Hoà ng Hoa Thám rồi thì không nên có phố Yên Thế nữa, hay đã có phố Nguyễn Thái Học rồi thì còn thêm phố Yên Bái nữa là m gì, Tô Hồi có cái lối liếc xéo rất đặc trưng dân kẻ chợ. Chỉ liếc một cái rất hóm hỉnh có phần tinh quái là  thâu tóm hết ngõ ngách, phong tục, tập quán kẻ chợ. Trong sách Chuyện cũ Hà  Nội gần 300 trang, ông kể từ việc bắt rượu, tiếng rao đêm, thuế thân, thịt chó, đến trèo me, trèo sấu, rồi đà o rượu, đà o hát, đến bắt chuột, bẫy chim, chơi chim, rồi tà u điện đêm, đi phu mộ, chết đói.... Vậy ai qua mặt được dân kẻ chợ Tô Hoà i.

Tô Hoài - Dân kẻ chợ

Người Hà  Nội (ảnh minh hoạ)

Vử Người Hà  Nội có bà i viết của Hồng Hưng, có bà i viết của Lê Phú Khải. Tuy không phải là  nhà  nghiên cứu, nhưng họ là  người Hà  Nội gốc kể vử người Hà  Nội gốc: Hồng Hưng có tám nhận xét vử Người Hà  Nội:

1. Coi trọng đời sống gia đình. Một gia đình yên ổn, nửn nếp, có trên có dưới, có tình có nghĩa. Khó hy sinh gia đình cho sự nghiệp, lý tưởng.

2. Có ý thức mạnh mẽ vử lợi ích cá nhân, quyửn tư hữu, không dễ để người khác xâm phạm, dễ bị coi là  khoảnh, tính tốn, nhưng cũng không thích xâm phạm lợi ích người khác, sòng phẳng, rạch ròi (yêu nhau rà o giậu cho kín).

3. Coi trọng tự do cá nhân của mình cũng như của người. Trong quan hệ ngồi gia đình như bà  con, bè bạn, đồng nghiệp, hà ng xóm... giữ giới hạn ở mức phải chăng, thoang thoảng hoa nhà i. Ngại tranh chấp, đối đầu, dĩ hòa vi quý. Dễ bị xem là  khôn ngoan, dễ trở thà nh ba phải, hòa cả là ng.

4. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp xã hội, cả vử ăn vận lẫn lời ăn tiếng nói. Ghét sự thô thiển, lố bịch, trắng trợn. Ngại nói toạc móng heo. Chỉ muốn là m người tử­ tế, biết điửu.

5. Không chỉ cắm cúi là m việc mà  biết hưởng thụ cuộc sống, và  hưởng thụ một cách hà o hoa, thanh nhã có chừng mực, không mê đắm, sa đà  hay sả láng.

6. Tôn trọng nửn nếp có sẵn: gia phong, luật lệ, quy ước xã hội. Có thể thích nghi với sự thay đổi chứ không chủ động tạo nên thay đổi.

7. Trong danh dự, trọng chữ tín trong các quan hệ. Tự trọng trong công việc, có lương tâm nghử nghiệp. Có thể kiên nhẫn để vươn lên hoặc khôi phục quyửn lợi, địa vị bị mất một cách từ tốn. Không thích mạo hiểm hay thà nh công bằng mọi giá.

8. Trung dung, một vừa hai phải. à”n hòa, không cực đoan hay quyết liệt. Lý trí mạnh hơn tình cảm. Tư duy lô-gích mạnh hơn trực cảm, bản năng.

Lê Phú Khải nói vử đặc trưng phổ quát của người Hà  Nội:

Người Hà  Nội ưa thích sự liêm chính trong sạch có máu tham nhũng, không thích hà  hiếp kẻ dưới, người Hà  Nội thanh lịch đến lịch lãm. Họ rất hà o hoa, phong nhã, có trí thông minh, có tư duy sắc bén, lập luận chặt chẽ, có ngôn ngữ trong sáng, gọn gà ng, có sức hấp dẫn với mọi người. Nếu ở một thời đại thanh bình, người Hà  Nội sẽ là  những nhà  khoa học trung thực, họ có phẩm chất của những vị tôi hiửn trong một triửu đình có vua sáng, có minh quân. Người Hà  Nội không có chí tiến thủ, không dám là m việc lớn khai sơn phá thạch lay thà nh nhổ núi như các cụ Phan, cụ Hồ ở miửn sông Lam Núi Hồng. Người Hà  Nội sống khép kín, lo gia đình vợ con, không xâm phạm của ai, quan hệ thì có đi có lại, không hà o phóng như người Nam Bộ. Người Hà  Nội sống bình lặng, lịch lãm, tôn trọng lẽ phải đạo đức và  chính nghĩa thích gặm nhấm nỗi cô đơn, buồn tủi của kiếp người. Người Hà  Nội không ưa sự ồn à o phô trương, rất ghét thói trưởng giả học là m sang kệch cỡm lố bịch. Họ sống bình lặng, nhưng rất sà nh điệu ăn chơi.

Nhà  nghiên cứu Vương Trí Nhà n viết tới 30.000 chữ vử NGƯửœI Hà€ Nử˜I Tà” HOà€I. à”ng có quan sát, có thu thập ý kiến của nhiửu người vử Tô Hoà i... nhưng mỗi lúc một khác.

Trong bà i Tô Hoà i-người sống tận tụy với nghử Vương Trí Nhà n viết: Là  Người Hà  Nội gốc, ông giữ được và  ngà y cà ng trau dồi cái bặt thiệp riêng, trong sự ăn uống, sự tiếp đãi khách khứa, ở đấy cái sà nh sửi đã trở thà nh tự nhiên, và  đứng đằng sau nó, là  một nhu cầu ngà y cà ng cao vử sự hưởng thụ. Song chỗ hơn người của Tô Hồi là  không bị những sà nh sửi đó rà ng buộc.

Trong bà i Cuộc phiêu lưu giữa trần ai cát bụi-sách Nghiệp văn, NXB Văn hóa Thông tin, 2001), Vương Trí Nhà n viết So với các cây bút đương thời, Tô Hoà i có lẽ là  nhà  văn già u chất chuyên nghiệp bậc nhất... Một nét đặc biệt cũng thấy rõ trong đời viết văn của Tô Hoà i là  ngồi nghử viết, ở ông luôn luôn có một cuộc sống khác, cuộc sống người cán bộ chính trị, hoặc nhìn rộng ra, cuộc sống nhà  hoạt động xã hội.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Tô Hoài - Dân kẻ chợ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO