Tình yêu - vẻ thanh tân, huyửn diệu

Trần Trung| 17/08/2011 14:22

(NHN) Bà i thơ hay và  chấn động, nhiửu khi nằm ở sự đột khởi, đột biến “ tất nhiên vẫn nằm trong chuỗi lôgic của cảm hứng tâm tình.

BUử”I SàNG

Buổi sáng như khuôn mặt trinh nữ sau là n sương

Mử tử che nét cong nét thẳng

Trong suốt hơn

Tinh khiết hơn

Gọi chân em bước ra đường.

Buổi sáng tinh khôi như giọt nước mắt người con gái đang yêu

Аóa tình bung nụ trên những mầm cây búp chồi mới nhú

Buổi sáng kiêu kì bước và o lòng ta

bằng tiếng chim hót

Tiếng huýt sáo đột ngột

Không có khuôn mặt nà o đẹp, dịu dà ng

bằng khuôn mặt tình yêu

Buổi sáng cười vỡ tim

Khi ta tìm gặp nhau

                          (1990)

                        Lê Thị Kim

Lấy cảm hứng từ buổi sáng thanh tân “ buổi lê minh trinh nữ của đất trời, Lê Thị Kim đột khởi trong câu thơ đầu của bà i Buổi sáng với một hình ảnh so sánh trực tiếp. Trong con mắt thơ của nữ sử¹, có một Buổi sáng thật đáng yêu và  cũng quyến rũ đến lạ lùng. Ấy là  khi nhà  thơ bất chợt và  ngỡ ngà ng đối diện với khuôn mặt thiếu nữ thanh khiết và  cũng diệu huyửn tựa là n sương sớm của đất trời hé lộ. Kim có cách cảm nhận đất trời và  con người thật ý nhị, thật tình tứ: Buổi sáng như khuôn mặt trinh nữ sau là n sương.

Chuyển từ khoái cảm trinh nguyên của trời đất và  con người, Buổi sáng của Lê Thị Kim lại tìm đến cách lí giải căn nguyên quyến rũ của khuôn mặt trinh nữ sau là n sương.

Quả là , sau là n sương mử tử mới mở khói động đà o cho những kẻ đang si mê trong cõi yêu khi chiêm ngườ¡ng vẻ đẹp của con gái; vẻ mê hoặc ắp đầy nữ tính. Và , cũng là  sức thôi miên của khói “ sương “ tình - ái. Аấy là  vẻ hấp dẫn mời gọi của ánh sắc mử tử, đấy là  sự cảm nhận của hình vẻ, đường nét với nét cong nét thẳng, đấy cũng là  cái trong suốt và  tinh khiết. Có một so sánh ngầm nâng tầm vóc của vẻ đẹp rất con người “ thiếu nữ.

Trong bà i thơ lãng mạn của thi sĩ Xuân Diệu, bà i Vội và ng, nhà  thơ cũng từng hơn một lần lấy vẻ đẹp của thiếu nữ là m chuẩn mực cho tất thảy. Xuân Diệu như thốt lên tiếng reo vui của khách thơ lãng mạn, đa tình khi xuân vử:... Nà y đây hoa của đồng nội xanh rì/Nà y đây lá của cà nh tơ phơ phất/Của yến anh nà y đây khúc tình si/Và  nà y đây ánh sáng chớp hà ng mi.

Còn, với Buổi sáng, Lê Thị Kim đang thả ra những bước đi của đất trời đồng hà nh, đồng điệu với bước chân thanh nữ. Dịu dà ng quá đỗi và  cũng kiêu sa lạ lùng:Mử tử che nét cong nét thẳng/Trong suốt hơn/Tinh khiết hơn/Gọi chân em bước ra đường/Buổi sáng tinh khôi như giọt nước mắt người con gái đang yêu

Những giọt nước mắt của thiên nhiên trong buổi sớm mai tinh khôi trong con mắt thơ run rẩy, đa tình của Lê Thị Kim như đồng hiện và  nhập hòa với giọt nước mắt người con gái đang yêu. Những câu thơ của Kim chợt chạm đến nỗi xúc động chân thà nh và  thánh thiện của những trái tim đang yêu; đang yêu, cũng là  đang thổn thức. Bởi, nhà  thơ đã tượng hình lên và  cũng thăng hoa lên từ những giọt nước mắt người con gái đang yêu.

Chuyển hóa cảm xúc và  cũng là  chuyển hóa của tứ thơ, khi Lê Thị Kim vừa chiếu sáng, lại vừa bật sáng vẻ đẹp rạng rỡ của buổi sáng đất trời và  buổi sáng rạo rực, thắp “ lử­a “ yêu của lòng người: Аóa tình bung nụ trên những mầm cây búp chồi mới nhú/Buổi sáng kiêu kì bước và o lòng ta/bằng tiếng chim hót

Bà i thơ hay và  chấn động, nhiửu khi nằm ở sự đột khởi, đột biến “ tất nhiên vẫn nằm trong chuỗi lôgic của cảm hứng tâm tình.

Buổi sáng của Lê Thị Kim cũng bất chợt nhập hòa thiên nhiên và  con người. Tình giao hòa của đất trời và  nét cười vỡ tim, khi những cặp tình ríu ran trong niửm vui gặp gỡ. Khi có nhau. Khi trong nhau.

Thế là , tiếng chim hót hợp hòa và  cộng hưởng với tiếng huýt sáo đột ngột của người yêu tìm đến với người yêu:Tiếng huýt sáo đột ngột/Không có khuôn mặt nà o đẹp, dịu dà ng/bằng khuôn mặt tình yêu/Buổi sáng cười vỡ tim/Khi ta tìm gặp nhau

Lê Thị Kim cất lên tiếng “ lòng “ yêu trong bà i thơ tình Buổi sáng, hóa ra cũng là  tiếng reo ca muôn đời của tình yêu cuộc sống. Аấy, phải chăng mới là  vẻ đẹp tuyệt vời, muôn thưở của thơ ca “ nghệ thuật.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Tình yêu - vẻ thanh tân, huyửn diệu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO